Trung học cơ sở

Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên – Lịch sử 8

Chủ nghĩa tư bản ra đời đã đánh dâu một bước ngoặt quan trọng đối với sự phát triển của toàn nhân loại. Vậy chủ nghĩa tư bản được ra đời trong hoàn cảnh nào, những tiền đề cho sự ra đời đó ra sao, bài học hôm nay sẽ giúp các bạn giải đáp thắc mắc này thông qua hệ thống lí thuyết và bài tập. A. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:42 ngày 24/06/2018

Bài 10: Nhà Lí đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước – Lịch sử 7

Lí Công Uẩn là một vị vua tài giỏi, anh minh và có tài thao lược thời nhà Lí. Trong thời gian trị vì của mình, Lí Công Uẩn đã có một quyết định vô cùng quan trọng, đó chính là dời đô từ kinh đô Hoa Lư về Thăng Long. Để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh lịc h sử cũng như tính đúng đắn, sáng suốt của quyết ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:42 ngày 24/06/2018

Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

Ở những bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ phân tích để thấy được những nét phát triển đặc thù của các nước phương Đông, mà cụ thể là Ấn Độ. A. Lí thuyết I. SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA ANH ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:41 ngày 24/06/2018

Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến- Lịch sử 7

Trung Quốc là một trong những quốc gia có nền văn minh ra đời sớm nhất trên thế giới, bài học của chúng tôi ngày hôm nay nhằm giới thiệu cho các bạn về sự hình thành cũng như sự phát triển mạnh mẽ của chế độ phong kiến ở Trung Quốc. A. Lí thuyết 1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:41 ngày 24/06/2018

Bài 17: Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (năm 40) – Lịch sử 6

Âm mưu nhà Hán ngày một rõ ràng khi muốn xâm chiếm hoàn toàn nước ta. Đến thế kỷ thứ I, Tô Định đem quân sang xâm lược, với lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc Hai Bà Trưng đã đứng lên khởi nghĩa đánh quân Hán. Lược đồ Âu Lạc thế kỷ I-III (Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận là Giao Chỉ,Cửu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:41 ngày 24/06/2018

Bài 11: Những chuyển biến về đời sống xã hội – Lịch sử 6

Bài trước chúng tôi đã giới thiệu đến các bạn những sự chuyển biến trong đời sống kinh tế thời nguyên thủy, bài học này sẽ tiếp tục mang đến kiến thức về chuyển biến đời sống xã hội với những sự đổi mới, nảy sinh các công cụ, chế độ mới. A. Tìm hiểu lí thuyết Dao găm đồng Đông Sơn 1. Sự ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:41 ngày 24/06/2018

Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

Cùng với diễn biến chính trị chung của thế giới, Đông Nam Á cũng có những đặc điểm tương đồng, song do có hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên mỗi nươc đều có những nét đặc thù đáng chú ý. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng tìm hiểu bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX. A. Lý thuyết ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:40 ngày 24/06/2018

Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập- Lịch sử 7

Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, nhân dân Việt Nam phải chịu sự thống trị, bóc lột tàn bạo của người Phương Bắc. Nhưng đến năm 839, với chiến thắng Bạch Đằng, nền độc lập được khôi phục, bắt đầu giai đoạn phát triển của xã hội Việt Nam. Bài học ngày hôm nay trang bị cho các bạn những ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:40 ngày 24/06/2018

Bài 25. Phong trào Tây Sơn – Lịch sử 7

Chiến công đại phá hai mươi chín vạn quân Thanh của Quang Trung Nguyễn Huệ đã lừng lẫy trong những trang sử của nước nhà. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ mang đến cái nhìn tổng quan hơn về khởi nghĩa Tây Sơn và chiến thắng trước hai mươi vạn quân Thanh A. Lí thuyết I . Khởi nghĩa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:40 ngày 24/06/2018

Bài 6: Văn hóa cổ đại – Lịch sử 6

Văn hóa cổ đại của phương Đông và phương Tây được xem là nền móng cho sự phát triển văn minh hiện đại ngày nay với những phát minh lớn như: số đếm, chữ viết, công cụ lao động…Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé! A. Tìm hiểu lí thuyết 1. Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:40 ngày 24/06/2018

Bài 14+15: Nước Âu Lạc – Lịch sử 6

Nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III TCN, sau khi đánh tan quân nhà Tần xâm lược. Đời sống người dân có nhiều thay đổi só với dưới thời Vua Hùng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé! Lược đồ kháng chiến chống xâm lược Tần năm 214-209 TCN A. Tìm hiểu lí thuyết 1. Cuộc kháng chiến chống quân ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:39 ngày 24/06/2018

Bài 3: Xã hội nguyên thủy – Lịch sử 6

Người nguyên thủy sống cách đây 3 – 4 triệu năm. Họ được xem là tổ tiên của chúng ta, mang lối sống bầy đàn, chủ yếu sống bằng hái lượm và săn bắt. Hãy cũng tìm hiểu những thông tin thú vị bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. *Hướng dẫn giải bài tập sách giáo khoa: Câu 1: Xem hình 5, em thấy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:39 ngày 24/06/2018

Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá – Lịch sử 7

Cùng với các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về đời sống kinh tế, văn hóa của Đại Việt dưới triều đại nhà Lí. A. Lý thuyết I. Đời sống kinh tế 1.Sự chuyển biến của nông nghiệp Nông nghiệp là nền tảng kinh tế chủ yếu. – Ruộng đất gồm ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:39 ngày 24/06/2018

Bài 9: Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta – Lịch sử 6

Đời sống nguyên thủy trên đất nước ta có nhiều điều thú vị. Bài học này sẽ giới thiệu đến các bạn đời sống vật chất cũng như đời sống tinh thần và tổ chức xã hội nguyên thủy. Mời các bạn cùng tham khảo những thông tin dưới đây. Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình A. Tìm hiểu lí thuyết ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:39 ngày 24/06/2018

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn – Lịch sử 7

Sau khi lật đổ chính quyền, Nguyễn Ánh lên ngôi, tuy nhiên triều đình nhà Nguyễn lại thi hành những chính sách bóc lột, bóp nghẹt về kinh tế trong nước cũng như đóng cửa về ngoại giao. Chính điều này làm cho đời sống nhân dân khổ cực, các cuộc khởi nghĩa bắt đầu diễn ra. Bài học ngày hôm nay, chúng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:38 ngày 24/06/2018

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII – Lịch sử 8

Nước Pháp là một trong những nước có chế độ tư sản phát triển sớm và mạnh mẽ nhất. Cùng với sự phát triển này là các cuộc cách mạng của tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu cụ thể về nội dung của cuộc cách mạng này. A. Lý thuyết I/Nước Pháp trước CM ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:38 ngày 24/06/2018

Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077) – Lịch sử 7

Quân đội Phương Bắc luôn ấm ủ âm mưu xâm chiếm Đại Việt, trong lịch sử Việt Nam, hết lần này đến lần khác chúng mang quân sang đánh chiếm hòng mục đích thôn tính nước ta. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ làm rõ âm mưu, thủ đoạn của quân nhà Tống, cũng như chiến thắng vẻ vang của quân đội ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:38 ngày 24/06/2018

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử – Lịch sử 6

Muốn tìm hiểu và dựng lại bất cứ một sự kiện gì chúng ta cũng tính toán sắp xếp theo trình tự thời gian. Bài học này, chúng tôi muốn giới thiệu đến các bạn cách tính thời gian mà các nhà nghiên cứu lịch sử ngày nay vẫn thường dùng. Và cách tính thời gian độc đáo của người xưa khi chưa có lịch. A. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:37 ngày 24/06/2018

Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) – Lịch sử 7

Quân Minh kéo sang xâm lược, đặt ách đô hộ ở nước ta khiến cho đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, các cuộc khởi nghĩa diễn ra đều thất bại. Phải đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo mới có thể đẩy lùi vó ngựa của quân Minh. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:37 ngày 24/06/2018

Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII – Lịch sử 7

Tình trạng đất nước bị chia cắt, đời sống nhân dân đói khổ đã dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nổ ra trong toàn dân, mục đích nhằm lật đổ chế độ phong kiến. Vậy diễn biến của những cuộc khởi nghĩa này như thế nào? Kết quả ra sao? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:37 ngày 24/06/2018
<< < .. 21 22 23 24 25 26 27 .. > >>