Trung học cơ sở

Bài 28. Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX – Lịch sử 7

Dưới thời nhà Nguyễn, tuy có những chính sách mang tính chất tiêu cực, nhưng mặt khác, dưới sự trị vì của nhà Nguyễn thì nền kinh tế, văn hóa, kĩ thuật về cơ bản cũng có những thành tựu đáng kể. Bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ đi sâu, lãm rõ sự phát triển này. A. Lý thuyết I. VĂN HỌC , ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:47 ngày 24/06/2018

Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới – Lịch sử 8

Chủ nghĩa tư bản được hình thành và phát triển đầu tiên ở một số nước lớn như: Anh, Pháp… nhưng đến đầu thế kỉ XIX thì nó đã lan rộng ra phạm vi toàn thế giới. Bài học của chúng ta ngày hôm nay sẽ đi tìm hiểu cụ thể về sự phát triển, lan rộng ấy. A. Lý thuyết I. Cách mạng công nghiệp 1) ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:47 ngày 24/06/2018

Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917- 1945) – Lịch sử 8

Trong những bài học trước, chúng ta đã cùng nhau học những kiến thức về lịch sử thế giới hiện đại, mà trọng tâm là hai cuộc chiến tranh thế giới và các phong trào đấu tranh ở các dân tộc thuộc địa. Hôm nay chúng ta sẽ khái quát lại tất cả những kiến thức trên một cách tóm tắt và hệ thống nhất. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:46 ngày 24/06/2018

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 – Lịch sử 8

Lịch sử Việt Nam từ năm 1858- 1873 đã diễn ra rất nhiều sự kiện tiêu biểu, đó là các cuộc xâm lược của đế quốc thực dân cũng như phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Trong bài học này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về những sự kiện này. A. Lý thuyết I. Thực dân Pháp xâm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:46 ngày 24/06/2018

Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV – Lịch sử 7

Dưới sự trị vì của vương triều Trần, xã hội Phong kiến Việt Nam đã có những giai đoạn phát triển cực thịnh, đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Tuy nhiên,đến cuối thế kỉ VIV, phong kiến nhà Trần bắt đầu bộc lộ những hạn chế, tất yếu dẫn đến sự sụp đổ. A. Lí thuyết I. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:46 ngày 24/06/2018

Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác – Lịch sử 8

Chủ nghĩa tư sản phát triển đã tạo tiền đề cho sự xuất hiện của những giai cấp, tầng lớp mới, điển hình nhất đó là giai cấp công nhân. Dưới sự bóc lột của giai cấp tư sản, những người công nhân đã nổi dậy đấu tranh đòi lại quyền lợi của mình. Họ đấu tranh dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác. Vậy chủ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:46 ngày 24/06/2018

Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) – Lịch sử 8

Song song với sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản ở các nước phương Tây, chủ nghĩa xã hội cũng dần được hình thành và phát triển, sớm nhất có thể kể đến Liên Xô. Bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn hiểu hơn về hình thái xã hội này. A. Lý thuyết I.CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI VÀ CÔNG CUỘC ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:45 ngày 24/06/2018

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

Nhật Bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng của chế độ phong kiến. Để chống lại các thế lực đế quốc thực dân, Nhật Bản đã tiến hành các cuộc cải cách. Cụ thể như thế nào mời các bạn cùng theo dõi bài học dưới đây. A. Lý thuyết I. CUỘC DUY TÂN ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:45 ngày 24/06/2018

Bài 12: Nước Văn Lang – Lịch sử 6

Hồ chủ tịch đã nói: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”. Chúng ta những con dân Việt ít nhất phải hiểu rõ lịch sử nước nhà từ khởi nguồn đến sự phát triển. Hôm nay chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn những kiến thức về nước Văn Lang – Nhà nước đầu tiên ở Việt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:45 ngày 24/06/2018

Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVIII) – Lịch sử 7

Cuối thế kỉ XVI, triều đại nhà Lê bắt đầu suy yếu, các phe đối lập tranh giành quyền lực dẫn đến tình trạng chia rẽ hai miền : Đàng Trong và Đàng Ngoài. Để hiểu rõ hơn về sự chia rẽ này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết I . TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI 1.Triều ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:45 ngày 24/06/2018

Bài 25: Ôn tập chương III – Lịch sử 6

Bài Ôn tập chương III chúng tôi tổng hợp tất cả các vấn đề lịch sử dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân và các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của ta để các bạn có thể tham khảo. 1.Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX – Lịch sử 9

Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX rơi vào những khủng hoảng kinh tế, xã hội. Từ đó cần có những phương án giải quyết cải tổ phục hồi kinh tế của các nước. Mời các bạn cùng tìm hiểu…. A. Tìm hiểu lý thuyết I. Khủng hoảng và tan rã của Liên ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á- Lịch sử 7

Đông Nam Á là khu vực địa lí gồm có 11 quốc gia, trong thời kì phong kiến, ở những quốc gia trong khu vực Đông Nam Á cũng có những vận động, phát triển chung về kinh tế, xã hội, mặt khác ở từng đặc thù riêng, xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử, xã hội của từng nước. Bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới – Lịch sử 8

Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, lần thứ 2, châu Âu chính là trung tâm của chiến sự, do đó mà đây cũng là trung tâm của mọi diễn biến. Để hiểu rõ hơn về diễn biến cũng như tính chất của cuộc chiến tranh này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết I. Châu Âu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 – 1527) – Lịch sử 7

Sau khi giành thắng lợi trước quân Minh, Lê Lợi lên ngôi vua, xác lập sự hình thành của vương triều Lê Sơ. Ngay sau khi lên ngôi, Lê Lợi đã tiến hành xây dựng bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở, đưa ra những chính sách mới góp phần khôi phục nền kinh tế. Bài học ngày hôm nay sẽ trình bày cụ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 18. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh (đầu thế kỉ XV) – Lịch sử 7

Năm 1406, quân Minh kéo sang xâm lược nước ta, nhà Hồ đã phải lui về cố thủ ở thành Đa Bang. Quân Minh tăng cường bóc lột nhân dân, trong bối cảnh đó thì quý tộc nhà Trần đã nổi dậy khởi nghĩa. Chi tiết diễn biến cuộc khởi nghĩa này như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:44 ngày 24/06/2018

Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX – Lịch sử 8

Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, kĩ thuật, cùng với đó là những thành tựu nổi bật về văn học, nghệ thuật. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta sẽ bắt đầu bài học ngày hôm nay. A. Lí thuyết I/ Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật – Thế kỉ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:43 ngày 24/06/2018

Bài 21. Ôn tập chương IV – Lịch sử 7

Ở những bài học trước, các bạn đã được trang bị những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- thế kỉ XV. Để củng cố thêm phần kiến thức trọng tâm cũng nhằm kiểm tra khả năng nắm bắt bài của các bạn, chúng tôi đưa ra hệ thống các bài tập sau: Bài tập củng cố Câu 1: Bộ máy nhà nước ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:43 ngày 24/06/2018

Bài 26: Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương – Lịch sử 6

Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương diễn ra từ thế kỉ IX đến thế kỉ X đứng đầu là Khúc Thừa Dụ và Dương Đình Nghệ. Đó là hai cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất thời kì này. A. Tìm hiểu lý thuyết 1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? – Từ cuối thế kỉ IX, nhà ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:43 ngày 24/06/2018

Bài 1: Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Châu Âu- Lịch sử lớp 7

Trong bài học này, chúng tôi nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu, qua đó thấy được hình thái của một xã hội mới cũng như thấy được sự phát triển tất yếu của thành thị trong xã hội Châu Âu xưa. A. Lí thuyết I. Sự hình thành xã ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:42 ngày 24/06/2018
<< < .. 20 21 22 23 24 25 26 .. > >>