Trung học cơ sở

Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) – Lịch sử 8

Cách mạng tháng Mười Nga là một trong những cuộc cách mạng có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến công cuộc đấu tranh của các nước thuộc địa trên thế giới. Để hiểu rõ hơn về tính chất, cách thức của cách mạng tháng mười, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết 1.Tình ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:57 ngày 24/06/2018

Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học-kĩ thuật – Lịch sử 9

Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, những thành tựu khoa học kĩ thuật ngày càng được nâng cao, nhiều phát minh mới phục vụ đời sống được ra đời. Những thành tựu ấy mang ý nghĩa lịch sử cho nhân loại. A. Tìm hiểu lý thuyết Trong tương lai gần, mỗi người sẽ có bản ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:57 ngày 24/06/2018

Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến – Lịch sử 10

Cùng với Ấn Độ, Hi Lạp, Trung Quốc là một trong những cái nôi đầu tiên của lịch sử xã hội loài người. Vậy khi phát triển chế độ phong kiến, Trung Quốc có những nét đặc sắc nào? chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay để trả lời câu hỏi này. A. Lý thuyết 1. Trung Quốc thời Tần – Hán ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:57 ngày 24/06/2018

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam – Lịch sử 8

Sau khi đã đặt ách thống trị ở Việt Nam, thực dân Pháp đã bắt tay vào thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam cũng có những biến chuyển vô cùng quan trọng. Dưới đây là bài học về cuộc khai thác thuộc địa và những biến chuyển về ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:56 ngày 24/06/2018

Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

Khi chủ nghĩa tư bản đẩy mạnh xâm chiếm đất đai, mở rộng thị trường ở các nước thuộc địa đã kéo theo sự phát triển của giai cấp công nhân. Chống lại sự bóc lột tàn bạo của tư bản, giai cấp công nhân thế giới đã đứng lên đấu tranh cho quyền lợi của mình. A. Lí thuyết I Phong trào công nhân cuối ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:56 ngày 24/06/2018

Bài 9: Vương quốc Cam-pu-chia và Vương quốc Lào – Lịch sử 10

Cam- pu-chia và Lào là hai quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á. Sự hình thành và phát triển của hai vương quốc này có gì đặc biệt, để hiểu rõ hơn chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bài học ngày hôm nay: Vương quốc Cam- pu-chia và vương quốc Lào. A. Lý thuyết 1. Vương quốc Cam pu chia – ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:56 ngày 24/06/2018

Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây – Hi Lạp và Rô – Ma – Lịch sử 10

Ở bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông, trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phương Tây. A. Lý thuyết 1. Thiên nhiên và đời sống của con người – Hy Lạp, Rô ma nằm ở ven biển Địa Trung Hải, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:56 ngày 24/06/2018

Bài 6: Các nước châu Phi – Lịch sử 9

Sau những năm 1950, các nước châu Phi liên tục nổi ra các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Phong trào nổ ra ở Bắc Phi sau đó lan nhanh ra các khu vực khác. Tiếp đến diễn ra phong trào đấu tranh kiên trì để chống lại chủ nghĩa A-pác-thai của người da đen. A.Tìm hiểu lý thuyết I/Phong trào đấu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:55 ngày 24/06/2018

Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán – Lịch sử 6

Sau khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được chiến thắng, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh. Tiếp đó bà cho xây dựng chính quyền cùng nhiều chính sách đổi mới. A. Tìm hiểu lí thuyết 1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành được độc lập? – Trưng Trắc được suy tôn làm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:55 ngày 24/06/2018

Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884) – Lịch sử 8

Các phong trào đấu tranh bắt đầu diên xra từ khi thực dân Pháp bắt đầu đặt ách thống trị ở Việt Nam từ năm 1858, tuy nhiên những phong trào này diễn ra nhỏ lẻ và cuối cùng đều thất bại. Đến năm 1873 kháng chiến bắt đầu lan rộng ra toàn quốc. A. Lý thuyết I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:55 ngày 24/06/2018

Bài 14: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất – Lịch sử 9

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị thua nặng nề. Để bù đắp cho những thiệt hại ấy, Pháp ra sức bóc lột, cướp bóc thuộc địa trong đó có Việt Nam bằng cách thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần II, ác liệt và tàn khốc hơn lần I. A. Tìm hiểu lý thuyết Nguồn lợi của tư bản ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:55 ngày 24/06/2018

Bài 16: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 – Lịch sử 9

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu quốc năm 1911 tại bến Cảng Nhà Rồng. Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 – 1925 có nhiều hoạt động mới, tiêu biểu như tham gia Quốc tế cộng sản, viết các báo đòi quyền lợi cho người lao động. A. Tìm hiểu lý thuyết Lược đồ hành trình cứu nước của Chủ Tịch ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:54 ngày 24/06/2018

Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) – Lịch sử 8

Chiến tranh thế giới lần thứ hai nổ ra năm 1939, cuộc chiến tranh này vượt qua chiến tranh thế giới lần thứ nhất cả về quy mô, mức độ cũng như sự khốc liệt của nó. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh cũng như những diễn biến chính của cuộc chiến tranh ấy, chúng ta cùng tìm hiểu bài ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:54 ngày 24/06/2018

Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI – Lịch sử 7

Ở những bài học trước, chúng ta đã cơ bản nắm được diện mạo của xã hội phong kiến Việt Nam từ thời Ngô Quyền đến triều đình nhà Nguyễn. Trong quá trình phát triển, có thịnh, có suy tùy thuộc và những hoàn cảnh, sự trị vì khác nhau giữa những vị vua. Bài học hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn tổng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:54 ngày 24/06/2018

Bài 2: Xã hội nguyên thủy – Lịch sử 10

Sự xuất hiện của con người đánh dấu sự phát triển đầu tiên của loài người. Không chỉ biết chế tạo ra những công cụ lao động, con người còn sống thành bầy đàn, từ đó bắt đầu xuất hiện xã hội nguyên thủy đầu tiên. A. Lý thuyết 1. Thị tộc và bộ lạc – Thị tộc là nhóm người có khoảng hơn 10 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:54 ngày 24/06/2018

Bài 28. Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX – Lịch sử 8

Vào những năm cuối của thế kỉ XIX, dưới ách đô hộ của thực dân, xã hội Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Để đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạng này, một số nhà yêu nước đã khởi xướng các cuộc cải cách, phát triển thành trào lưu cải cách Duy Tân. A. Lý thuyết I. TÌNH ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:53 ngày 24/06/2018

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX – Lịch sử 8

Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân đã nổ ra khá rầm rộ, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia nhưng cuối cùng đều thất bại. Đến cuối thế kỉ XIX, cuộc khởi nghĩa Yên Thế đã diễn ra, cuộc khởi nghĩa này được đánh giá có quy mô và cách thức tổ chức chặt chẽ hơn các phong trào ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:53 ngày 24/06/2018

Bài 22. Sự phát triển của khoa học – kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

Thế giới nửa đầu thế kỉ XX đã chứng kiến sự phát triển vượt bậc của khoa học, kĩ thuật, công nghệ. Những phát minh này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nhân loại. Để hiểu rõ hơn về động lực của sự phát triển này, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 00:53 ngày 24/06/2018

Bài 19+ 20: Từ sau Trưng Vương đến Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I – giữa thế kỉ VI) – Lịch sử 6

Từ sau thời Trưng Vương nước ta có rơi vào sự khống chế của nhà Hán. Nhân dân ta vô cùng khổ cực, chịu sự đọa đầy và những luật lệ hà khắc. Tiếp đến năm 248 nổ ra cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. Tình hình kinh tế – xã hội có nhiều thay đổi. Nhân dân Âu Lạc phải lao dịch cho nhà Hán A. Tìm hiểu lý ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 00:53 ngày 24/06/2018

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918 – 1939) – Lịch sử 8

Để mở rộng thị trường tiêu thụ, các nước đế quốc đã đẩy mạnh bành chướng thế lực, xâm lược thuộc địa. Châu Á là một trong những miếng mồi béo bở mà đế quốc tập trung xâm chiếm. Để chống lại sự áp bức, bóc lột của đế quốc, các phong trào dân tộc dân chủ đã phát triển mạnh mẽ. A. Lý thuyết I. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:52 ngày 24/06/2018
<< < .. 18 19 20 21 22 23 24 .. > >>