Lịch sử Đại học - cao đẳng - Trang 2

Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc

Cao Bá Quát: Nhà thơ tiên tri thời cuộc 1 Tàu buồm cỡ tàu Phấn Bằng Trần Nam Bình 1. Dẫn nhập Nhắc đến tên Cao Bá Quát người ta liên tưởng ngay đến một nhà thơ xuất chúng, một sĩ khí ngay thẳng không luồn cúi, một tâm hồn phóng khoáng cao thượng, và một tấm lòng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 00:06 ngày 25/08/2018

Những góp ý liên quan đến Đỗ Đăng Tào

vi bằng bổ nhiệm Phó Suất Cơ Đỗ Đăng Tào- Ảnh Nguyễn Văn Nghệ Sau khi đọc bài viết “ Những khám phá mới qua tờ lệnh bổ nhiệm của Chánh Vệ Thủy Đỗ Đăng Tào” của tác giả Lâm Thanh Quang, đăng trên tạp chí Xưa& Nay số 469 tháng 6 năm 2018 từ trang 42-45, tôi xin ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 11:18 ngày 23/08/2018

Thời gian và không gian trong lịch sử Việt Nam

TS Nguyễn Bê Đất nước ta có đến vài nghìn năm lịch sử trải dài trên vùng không gian rộng lớn từ tỉnh Quảng Đông Trung Quốc thời nhà nước Lĩnh Nam của Hai Bà Trưng đến mũi Cà Mau, Hà Tiên, Phú Quốc thời các Chúa Nguyễn. Do thời gian kéo dài trên một không gian rộng nên việc nghiên cứu và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 22:53 ngày 20/08/2018

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 3)

Tác giả Hoắc Chi Thanh Đỗ Trung Thành dịch Tiềm năng của địa chủ vừa, nhỏ và phái kinh thế. Triều Thanh thời Gia Khánh, thế nước suy vi, nguy cơ hiển hiện, đã dẫn tới sự phân hóa nội bộ trong tập đoàn quan liêu. Đối diện với sự suy thoái, một số quan lại có tầm nhìn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 21:55 ngày 17/08/2018

Tư tưởng-Tôn giáo Nhật Bản từ nguyên thuỷ đến trước thế kỉ XII

TƯ TƯỞNG – TÔN GIÁO NHẬT BẢN TỪ NGUYÊN THỦY ĐẾN TRƯỚC THẾ KỈ XII [1] Nguyễn Huỳnh Đăng Khoa Nhật Bản là một quốc gia thuộc khu vực Đông Á, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh Trung Hoa ngay từ những giai đoạn đầu thời kì cổ đại. Mặc dù vậy cũng như nhiều nước Đông Nam Á, đặc ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 21:55 ngày 17/08/2018

Từ những sử liệu về thiên tài chế súng của Hồ Nguyên Trừng trong sách Dã Ký đời Minh, liên hệ đến mối hận mất nước

Hồ Bạch Thảo Dã Ký [野記], hay Dã Sử đều là công trình của cá nhân ghi chép về lịch sử. Khác với chính sử của triều đình, các sử liệu được sàng lọc rất kỹ, còn Dã ký thì cách chọn hoặc bỏ có phần rộng rãi hơn. Các đời Minh, Thanh đều có Dã Ký ; sách đời Minh do Chúc Duẫn Minh 祝允明 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:47 ngày 15/08/2018

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 2)

Tác giả Hoắc Chi Thanh Đỗ Trung Thành dịch 2.Sự lạc hậu hủ bại của hệ thống quân sự. Trong chiến tranh, quân đội là nguồn tài nguyên nhân lực tham gia trực tiếp, trong đó tố chất, trang bị, sĩ khí, động viên và chỉ huy, cung ứng hậu cần là những yếu tố tổng hợp cấu ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 22:03 ngày 13/08/2018

Một góc nhìn khác về biểu tượng chữ Vạn

Nguyễn Xuân Lung Trên trang Nghiên cứu quốc tế gần đây có bài viết với nội dung: Lịch sử biểu tượng “ chữ thập ngoặc” của Đức quốc xã , những dòng mở đầu, tác giả viết: “ Rất nhiều người thắc mắc không hiểu tại sao chữ Vạn của Phật giáo lại có hình thức trùng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 11:34 ngày 12/08/2018

Thái Bình Thiên Quốc chiến tranh toàn sử (Bài 1)

Phần 1. Sức mạnh chiến lược toàn cục Tác giả Hoắc Chi Thanh Đỗ Trung Thành dịch Kinh tế xã hội làm trầm trọng thêm nguy cơ. Từ khởi nghĩa Kim Điền tới khi chiếm được Nam Kinh là giai đoạn hưng vượng của quân Thái Bình Thiên Quốc, đây là thời kỳ quan trọng, là giai ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 23:59 ngày 10/08/2018

Tìm hiểu từ-ngữ gốc ‘Hán’

Trần Ngọc Dụng Tổng quát Do định mệnh lịch sử, tiếng Việt chúng ta có một số lượng khá lớn từ tiếng Tàu trong kho từ-vựng mà chúng ta thường quen gọi là chữ Hán. Thật ra mà nói, những từ-ngữ này nên được gọi nôm na là chữ Tàu chuyển tự. Vi sao? Do tài trí của cha ông ta đã ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:00 ngày 10/08/2018

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – cách dùng mẫu/mẹ và An Nam Mít (phần 10)

Nguyễn Cung Thông [1] Phần này bàn về các ghi nhận trong tự điển Việt Bồ La (trang 461) về cách dùng An Nam và tám người mẹ – tương phản với khái niệm “Nhất phu nhất phụ[2]” vào thời kỳ LM de Rhodes sang Đông Á truyền đạo. Tài liệu tham khảo chính của bài viết này là ba tác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:00 ngày 10/08/2018

Lược thuật và luận giảng tác phẩm Nguồn Gốc Chủng Loại

Ngô Nhân Trí GIỚI THIỆU Rất nhiều người có nghe biết qua về Thuyết Tiến Hóa (the Theory of Evolution) của Darwin. Tuy nhiên nếu hỏi họ tóm lược về thuyết nầy thì họ rất có thể sẽ tuyên bố “Darwin cho rằng loài người đã tiến hóa từ loài khỉ vượn”, hay những câu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:00 ngày 10/08/2018

Lần giở Hiệp Định Genève (20/07/1954) coi có đề cập đến Tổng Tuyển Cử không?

Thứ trưởng Tạ Quang Bửu & thiếu tướng Delteil kí kết Nguyễn Văn Nghệ Tác phẩm “ Đông Dương 1945-1973” Vừa qua trên trang baotiengdan có đăng bài “ Hiệp định Genève (20/07/1954) không đề cập đến tổng tuyển cử” (1)của tác giả Trần Gia Phụng. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 11:35 ngày 07/08/2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 4)

THI CA KHÚC III HỘI THỀ * TỪ THÀNH TROIE NHÌN XUỐNG TRẬN ĐIA * PÂRIS, MÉNÉLAS ĐẤU NHAU Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Hai bên dàn quân, Pâris (Alexandre) ra trận nhưng lại chùng bước trước Ménélas lùi mau về hàng. Hector mắng em, hèn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 11:34 ngày 07/08/2018

Phát hiện bài văn tế chữ Nôm do cụ Tú Quỳ soạn

Bia mộ hiện nay của cụ Cử nhân Nguyễn Hướng tại Cồn Cà, thôn Hà Đông, xã Điện Hòa, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Nguyễn Văn Nghệ Tôi thường xuyên lui tới nhà ông Nguyễn Văn Minh ở số 17 đường Phương Câu, thành phố Nha Trang. Ông Minh quê ở làng Bích Trâm (nay là xã Điện ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:04 ngày 05/08/2018

Lịch sử đê điều đồng bằng sông Hồng

Đê tả Bùi . Ảnh: Gia Chính Trần Đăng Hồng Con người đã sống ở Đồng bằng sông Hồng từ thời Đồ Đá Củ cách đây khoảng 25 ngàn năm. Canh tác lúa nước được phát triển vào thời Đồ Đá Mới trong nền văn hóa Hòa Bình – Bắc Sơn, cách đây khoảng 9 ngàn năm. Ước vọng chế ngự lũ lụt ở Đồng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:04 ngày 05/08/2018

Nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam- Uy Viễn Đông Nhung Đại tướng quân Vũ thị Thục Nương trong Đại khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Ảnh hậu cung có tượng thờ và mộ Thánh Mẫu Vũ thị Thục Nương tại đền Tiên La, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, miền Bắc Việt Nam Vũ Ngọc Phương Trong thời Bắc thuộc lần nhất tính từ năm 177 Tr.CN khi Triệu Đà xâm lược nước Âu Lạc sát nhập vào Nam Việt, sau đến năm 111 Tr.CN nhà Tây ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 00:04 ngày 05/08/2018

Tiếng Việt thời LM de Rhodes – vài nhận xét về tên gọi và cách đọc (phần 11)

Nguyễn Cung Thông [1] Phần này bàn về một số cách dùng trong tiếng Việt thời LM de Rhodes như toàn/tuyền/tiền, đam/đem, khứng/khẳng, mựa/vô, dòng Đức Chúa Giê-Su. Đây là những ‘cầu nối’ để có thể giải thích một số cách đọc tiếng Việt hiện đại cũng như cho ta thấy rõ hơn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 22:49 ngày 02/08/2018

Từ Trướng Hải đến biển Giao Chỉ, chứng minh chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông

Hồ Bạch Thảo Các lãnh tụ Trung Quốc từng khẳng định rằng Trung Quốc có chủ quyền trên biển Nam Hải từ đời nhà Hán. Bằng chứng xưa nhất họ nêu lên là biển Trướng Hải, ghi trong quyển sách cổ nhan đề Dị Vật Chí [ 异物志 ] của Dương Phu đời Đông Hán. Sách này tuy đã thất truyền nhưng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 22:47 ngày 02/08/2018

Brexit từ góc nhìn lịch sử EU

Tôn Thất Thông Vòng thương lượng thứ ba giữa Liên hiệp châu Âu (viết tắt là EU) và Vương quốc Anh về vấn đề Brexit kéo dài bốn ngày từ 28.8.2017 với không khí căng thẳng, đối đầu tranh chấp, cuối cùng chấm dứt với việc dẫm chân tại chỗ, tình hình thương thuyết sau sáu tháng vẫn không ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 22:47 ngày 02/08/2018
< 1 2 3 4 5 .. > >>