Lịch sử Đại học - cao đẳng - Trang 6

Tiếng Việt từ thời LM de Rhodes – Kinh Lạy Cha (phần 5B)

Nguyễn Cung Thông[1] Phần này bàn về tiếng Việt dùng trong Kinh Lạy Cha (KLC) qua các văn bản từ thời bình minh của chữ quốc ngữ. Tiếp theo bài viết `5A, bài 5B sẽ ghi nhận thêm các dữ kiện nhìn KLC từ các lăng kính khác nhau, hi vọng người đọc sẽ thấy thích thú và tìm hiểu sâu xa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:08 ngày 18/06/2018

Sông Thoại Hà được vét năm 1817 hay 1818

Nguyễn Văn Nghệ Sông Thoại Hà trước khi được ban tên Thoại Hà có tục danh là sông Ba Rạch (đọc theo âm Hán Việt là Tam Khê). Sách Đại Nam nhất thống chí cũng như Đại Nam liệt truyện đều chép: “Năm Gia long thứ 17[1818] sai Trấn thủ Vĩnh Thanh Nguyễn Văn Thụy sửa ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018

Hành trình đi tìm vị trí Vườn Địa Đàng trong Kinh Thánh

Lê Quỳnh Ba biên tập Nguồn gốc của nền văn minh nhân loại là gì và tất cả bắt đầu từ đâu, Kinh Thánh đã kể lại câu chuyện Chúa đã tạo ra con người từ cát bùn ở 1 khu vườn tuyệt vời, nơi Adam và Eva đã sống và rồi chịu trừng phạt bị đuổi khỏi Vườn Địa Đàng. Sự lưu đày khỏi Vườn Địa Đàng ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:08 ngày 18/06/2018

Thi Cử và Nền Giáo Dục Việt Nam dưới thời Pháp Thuộc

Đại học Đông Dương (Ảnh chụp đầu thế kỷ 20) Trần Bích San Năm Nhâm Tuất 1862 Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ gồm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường và Biên Hòa. Năm Đinh Mão 1867 Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ là Vĩnh Long, An Giang và Hà Tiên. Hòa ước năm Giáp Tuất 1874 công ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:08 ngày 18/06/2018

Trần Trọng Kim Và Truyện Thuý Kiều

Hoàng Yên Lưu Trong số những nhà văn tiền phong tiền bán thế kỷ XX, ngoài Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936) và Phạm Quỳnh (1892-1945) ra, phải kể Trần Trọng Kim (1883-1953) là cây bút quan tâm tới kiệt tác Truyện Kiều của Nguyễn Du hơn cả. Nguyễn Văn Vĩnh từng dịch truyện Kiều ra Pháp ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018

Lược giải về Phật Giáo

Vũ Ngọc Phương Phật giáo là một tôn giáo lâu đời, khởi thủy từ một Vị là Tất đạt Đa Cồ Đàm. Đạo Phật là một Học thuyết hướng tới giải thoát và chấm dứt mọi đau khổ của con người. Khi Đạo Phật truyền sang đất Giao chỉ (Việt Nam), Ngài được gọi là Bụt, danh từ có gốc từ chữ Phạn là ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:08 ngày 18/06/2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 1)

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh Thơ Thi Hào Homère là một chuổi châu ngọc toàn hảo, không thể thay một câu, không thể thế một chữ. Từ ba ngàn năm trước nền văn minh Hy Lạp đã tạc tượng thần Apolon, tượng thần Vệ Nữ toàn hảo, người xem ngày nay phải rung động trước vẽđẹp bằng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:08 ngày 18/06/2018

Sự bản địa hóa ở vương quốc Champa thế kỷ XV- XVII

Đổng Thành Danh Đặt vấn đề Thế kỷ thứ XV (cụ thể là năm 1471) là một cột mốc quan trọng của lịch sử Champa nói riêng và lịch sử các nước ở Đông Nam Á nói chung. Đây là thời điểm đánh dấu sự cáo chung của nển văn minh Ấn giáo ở Champa, để chuyển sang một nền văn minh mới, mang ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:08 ngày 18/06/2018

Ai là tác giả đích thực của bài “Á tế á ca”

Đoàn Lê Giang 1. 50 năm một câu hỏi: Ai là tác giả bài Á Tế Á ca: Tăng Bạt Hổ hay Phan Bội Châu? Á Tế Á ca là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của phong trào Duy tân yêu nước đầu TK.XX. Bài thơ được truyền tụng rộng rãi trong dân chúng, được trường Đông Kinh Nghĩa Thục ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:08 ngày 18/06/2018

Văn minh Phương Tây: Các Vương Quốc Quân Chủ

Giám mục Hugh Latimer dâng bản in kinh thánh mới cho vua Henry VII- tranh của John-Gilbert–1859 Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Nguồn : 52 tập phim Văn Minh Phương Tây Hiệp Hội Bảo tàng Nghệ thuật Đô Thị. GS Eugen Weber, Giảng viên môn Lịch sử, U.C.L.A., Los Angeles Một ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:08 ngày 18/06/2018

Tia sáng rọi vào quá khứ bị lãng quên

Wilhelm G. Solheim II, Ph.D. Chuyển ngữ: Trần Ngọc Dụng Bài viết này của Tíến Sĩ WILHELM G SOLHEIM II, Giáo Sư Nhân Chủng Học Đại Học Hawaii, đăng lần đầu tiên trên tạp chí National Geographic, Vol. 139, No. 3, tháng 3 năm 1971 Trong thập niên qua, cả thế giới đang hướng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:08 ngày 18/06/2018

Nguồn gốc chữ Khoa Đẩu và hai chữ Khoa Đẩu

Viên Như Nguồn gốc chữ viết của phương Bắc. Ở Trung Hoa có đến hai truyền thuyết về nguồn gốc chữ viết, một là Phục Hy, hai là Thương Hiệt. Một dân tộc tự cho mình là chủ nhân của một loại chữ cổ xưa và có giá trị của nhân loại lại đưa ra những truyền thuyết lủng củng như ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:08 ngày 18/06/2018

Trần triều nhân vật: Trung Thành Vương

Đặng Thanh Bình (1) Đoàn Văn Lôi Việt sử lược chép: “Mậu Dần [1218] Tháng mạnh hạ (…) Đức Thái tổ và Thái úy gả em gái là Trần tam nương Hồng hầu Đoàn Văn Lôi. Văn Lôi là người dũng cảm, có mưu lược, được lòng dân nên người Hồng theo rất đông”. Việt sử ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:08 ngày 18/06/2018

Ngô Thì Nhậm (1746-1803)- Cúc Thu Bách Vịnh: 50 Bài thơ đối thoại với Phan Huy Ích (1751-1802)

Phạm Trọng Chánh Cúc Thu Bách Vịnh là một tập thơ 100 bài gồm : 50 bài của Phan Huy Ích và 50 bài của Ngô Thì Nhậm viết từ tiết Trùng Dương năm 1796. Ngô Văn gia phái gọi tập thơ là Cúc Hoa Thi Trận. Sau những biến cố xãy ra trong triều ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:07 ngày 18/06/2018

Giải mã Hà Đồ- Tiên Thiên Bát Quái trên mặt trống đồng Ngọc Lũ

Viên Như Thành kính đảnh lễ và tri ân tổ tiên nước Việt – Xuân Mậu Tuất Dẫn nhập. Hà đồ – Tiên thiên Bát quái được xem như là nguồn gốc của dịch học, vì vậy dân tộc nào đúc kết làm nên Hà đồ – Tiên thiên Bát quái xem như là chủ nhân của dịch học. Tuy nhiên, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:07 ngày 18/06/2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère- khúc XIX : Achille nguôi giận

Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Tóm lược: Achille có vũ khí rồi, đòi muốn xuất quân ngay, vua Agamemnon thú nhận lỗi lầm mình vả cho người mang tới cho Achille những tặng vật như đã hứa. Nàng Briséis được đưa về dinh trại Achille và ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:07 ngày 18/06/2018

Tiếng Việt thời LM Alexandre de Rhodes – sinh thì là chết?

Nguyễn Cung Thông [1] Các phần trước của loạt bài “Sinh thì là chết?” (11.1, 11.2 và 11.3) đã ghi nhận khả năng liên hệ sinh 生 trong sinh thì với cách đọc Hán Việt thăng[2] 升 và phương ngữ ở phía Nam Trung Quốc (TQ) qua dạng sing/seng (shēng bình thanh, giọng BK bây giờ), ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:07 ngày 18/06/2018

Phủ, châu, huyện tại Việt Nam đổi thay dưới thời Minh đô hộ

Quân đội nhà Minh. Ảnh Hồ Bạch Thảo A. Thời kỳ mới đô hộ. Dưới thời Minh đô hộ, sử sách tại An Nam bị tịch thu đem về Tàu hoặc thiêu hủy. Lần mò tìm hiểu về địa lý từ thời Hồ trở về trước, chỉ dựa vào giấy tàn sách vụn cất dấu từ các nhà, hoặc một ít bi ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:07 ngày 18/06/2018

Đi tìm thành Bình Lỗ của nhà nước Đại Cồ Việt

Lê Đắc Chỉnh & Bùi Thiết (Bài viết nhân dịp kỷ niệm 1050 năm nhà nước Đại Cồ Việt) 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bình Lỗ là tên một thành cổ thời nhà nước Đại Cồ Việt, thành này do vua Lê Đại Hành cho xây dựng để chống quân xâm lược nhà Tống vào năm 980/981. Vai trò của tòa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:07 ngày 18/06/2018

Nguyễn Trãi: bề tôi của bốn dòng vua- Bài 2

Lê Tư 5. V ề An Nam, làm l ạ i viên cho ng ườ i Minh: 1417 – 1422 Nguyễn Trãi là nho sĩ, ông được giáo dục để phục vụ một minh chủ nhất định. Nhà nho không có ý niệm tự mình lãnh vai đầu đàn mà hoàn toàn dựa vào vị vua hay lãnh chúa do họ chọn để làm việc và cống hiến. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:07 ngày 18/06/2018
<< < .. 3 4 5 6 7 8 9 .. > >>