Lịch sử Đại học - cao đẳng - Trang 3

Tư duy và biên độ cải tổ chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam sau 30 năm đổi mới (1986-2016), một vài quan sát

Ngô Quốc Phương 1 Bài viết là một nỗ lực nhỏ quan sát một vài chiều hướng, tính chất của công cuộc đổi mới ở Việt Nam diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản kể từ Đại hội lần thứ VI (1986). Qua khảo sát sơ bộ và bước đầu một số quan điểm trong giới lý luận và tư tưởng của Đảng, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 22:47 ngày 02/08/2018

Phù Dung Lâu – Kiến trúc lịch sử và lịch sử bài thơ

Lầu Phù Dung ở Hồ Nam (về bài thơ Phù Dung Lâu tống Tân Tiệm của Vương Xương Linh) Nguyễn Thị Mai Chanh – Lê Thời Tân Trung Quốc hiện có hai di tích lịch sử đều có tên gọi Phù Dung Lâu, một ở Trấn Giang tỉnh Giang Tô (江蘇鎮江芙蓉樓) và một ở tỉnh Hồng Giang tỉnh Hồ Nam ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 22:42 ngày 02/08/2018

Trạng nguyên Trần Tất Văn- Vị Thành Hoàng làng Ngũ Lão

Văn Miếu Xích Đằng, phường Lam Sơn (thành phố Hưng Yên) Phí Văn Chiến Từ bao đời qua, dân làng Ngũ Lão xã Quang Hưng huyện Phủ Cừ tỉnh Hưng Yên vẫn thờ cúng ba vị Thành Hoàng ở đình làng là: PHÙ LÂU HIỂN ỨNG ĐẠI VƯƠNG, TRẦN DIỆM ĐẠI VƯƠNG và TRẦN TẤT VĂN. Hai vị đầu tiên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 18:06 ngày 30/07/2018

Đọc Nho lâm Ngoại sử – Thức nhận lại chế độ khoa cử cũ

Lê Thời Tân Các nghiên cứu lịch sử cho thấy, Trung Quốc dưới thời Tần mỗi quận đều đặt hai chức quan văn võ ngang quyền. Đến đời Hán bắt đầu chỉ dùng quan văn. Từ sau đời Hán, thiên hạ loạn lạc quyền thống trị các quận chuyển qua tay một võ quan do vương ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 23:29 ngày 24/07/2018

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả

“Tứ đại kì thư” của tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc: tên gọi-văn bản-tác giả 中國古典小說之四大奇書: 書名–版本–作者 Lê Thời Tân Xuất xứ của các cách gọi “tứ đại kì thư” “Tứ đại kì thư” (四大奇書) hay “Tứ đại danh tác” đều là những cách nói ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 23:29 ngày 24/07/2018

Từ Nguyễn Trãi đến Ngô Thì Nhậm & Con đường đi lên đỉnh núi Yên Tử

Chùa Côn Sơn – Hải Dương Thích Phước An I. Tôi còn nhớ vào khoảng cuối năm 1973 hay đầu năm 1974 gì đó. Tuần báo văn nghệ Tìm Hiểu tại Sài Gòn có đăng một bài phỏng vấn Bùi Giáng, người phỏng vấn là Phan Quốc Sơn. Trong đó Bùi Giáng có nhắc đến cái chết của Nguyễn Trãi, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 21:54 ngày 22/07/2018

Bùi Quốc  Hưng-  Vị “Khai quốc công thần triều Lê ”

Phí Văn Chiến Những năm qua, đã có nhiều bài viết của các nhà sử học và các nhà nghiên cứu khác viết về các vị “ Khai quốc công thần” của nhà Lê trong cuộc kháng chiến chống ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 21:53 ngày 22/07/2018

Tham khảo nguyên văn một ý kiến về Giá Lương Tiền tháng 8 năm 1985

Ý KIẾN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ HIỆN NAY CỦA CHÚNG TA Vũ Ngọc Phương Giải quyết vấn đề “GIÁ – LƯƠNG – TIỀN” là để ổn định thị trường, phát triển sản xuất. Thị trường biến động làm giá thay đổi dẫn đến LƯƠNG – TIỀN không còn tác dụng thúc đẩy sản ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 10:48 ngày 20/07/2018

Bàn về thân thế của Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản

(Ảnh bìa sách “Lá cờ thêu sáu chữ vàng” của NXB Kim Đồng) Đặng Thanh Bình (1) Sách Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam do hai tác giả Hà Văn Thư và Trần Hồng Đức biên soạn viết: “Hoài Văn hầu Trần Quốc Toản là con Trung Thành Vương, cháu nội của Nhân Đạo ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 10:37 ngày 20/07/2018

Văn minh Phương Tây: Sự trỗi dậy của các thành phố thương mại châu Âu thế kỷ 17.

Hình: Cảnh quan của thị trấn Delft, Hà Lan (Họa sĩ Vermeer vẽ 1660–61) Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ. Trong khi phần lớn châu Âu bị tàn phá bởi chiến tranh giữa người Tin lành và người Công giáo, thương mại bắt đầu biến đổi chính trị và kinh tế châu Âu. Giữa những cuộc chiến tranh tôn ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 15:15 ngày 17/07/2018

Bối cảnh lịch sử bài viết Ý kiến về Giá, Lương, Tiền của Vũ Ngọc Phương năm 1985

Vũ Ngọc Phương Hoàn cảnh lịch sử lúc đó Ông Trường Chinh Chủ tịch Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Đến tháng 12 năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI, ông rút khỏi các chức vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước và được cử làm Cố vấn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:13 ngày 17/07/2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 3)

SỬ THI ILIADE: QUÂN THAM CHIẾN TRẬN ĐÁNH THÀNH TROIE (1193-1183 trước TL) Bài 3. Thi ca khúc II. Phần 2 Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Theo các sử gia, cuộc chiến tranh thành Troie trong 10 năm xảy ra vào năm 1193-1183 trước Tây Lịch. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 23:31 ngày 12/07/2018

Sử thi Iliade- Thi hào Homère: Thiên trường ca bất tử của nhân loại (bài 2)

THI CA KHÚC II : Phần I ZEUS GỬI THẦN BÁO MỘNG Nhất Uyên Phạm Trọng Chánh chuyển ngữ thơ lục bát Hãy choàng vòng hoa lên cổ bọn thi sĩ, và đuổi chúng ra khỏi thành phố, vì chúng bất kính với thần thánh ». Tại sao lại choàng vòng hoa vinh danh, và lại đuổi đi ? Đọc Trong ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 23:30 ngày 12/07/2018

Sĩ nhân trên chiếc cầu khoa cử bắc giữa Đạo Thống và Thế Quyền- Một cách đọc Nho Lâm Ngoại Sử- 士在道統和世權之間的科舉橋樑上 (《儒林外史》讀後感)

Lê Thời Tân 1. “Đạo”và “Thế”- cuộc gian díu đôi co lịch sử Nho Lâm Ngoại Sử bản dịch tiếng Việt Chuyện Làng Nho (tất cả các đoạn dẫn tác phẩm trong bài này đều dẫn dịch từ [2] Nho Lâm Ngoại Sử , Tân thế giới xuất bản xã, 2000; Số trang đối ứng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 23:30 ngày 12/07/2018

Nhận thức luận quan hệ ngôn ngữ- hiện thực của Trang Tử trong bối cảnh  Giải Cấu Trúc Luận

Trang Tử Lê Thời Tân 1.Trích dẫn Trang Tử từ Văn Nhất Đa Tề Vật Luận (齊 物 論) của Trang Tử có đoạn: 以指喻指之非指 [1] , 不若以非指喻指之非指也 [2] ; 以馬喻馬之非馬 [3] , 不若以非馬喻馬之非馬也 [4] 。 天 下 , 一指也 [5] ;萬物 , 一馬也 [ 6] 。 ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 20:21 ngày 02/07/2018

Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 2)

Gia tài của đế chế La Mã Cole_Thomas_The_Consummation_The_Course_of_the_Empire_1836 Tôn Thất Thông CHLB Đức Người La Mã tiếp thu nền văn minh Hy Lạp một cách chọn lọc và áp dụng rộng rãi trong đế chế. Nhưng họ rất thực dụng và thể hiện tính chất đó qua nhiều dạng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 20:21 ngày 02/07/2018

Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 3)

Tỉnh giấc giữa đêm dài trung cổ Europe in 814 Tôn Thất Thông CHLB Đức Trong một bài viết trước đây, chúng ta đã đi đến kết luận tương đối chắc chắn rằng, ở ngưỡng cửa năm 1000, mọi dân tộc đều nghèo nàn lạc hậu như nhau, trình độ văn minh cũng tương đối ngang nhau. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 18:25 ngày 02/07/2018

Bàn về thân phụ của Sầm Lâu Trần Toại

Trần Liễu hẹn em mình là vua Trần Thái Tông ở sông Cái để đầu hàng- Ảnh internet Đặng Thanh Bình Toàn thư chép: “Đinh Sửu [1277] Bấy giờ Uy Văn Vương Toại lấy con gái của Thượng hoàng là công chúa Thụy Bảo. Toại ham học, hay thơ, có câu: “Pha lạp ngũ hồ vinh bội ấn – ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 18:24 ngày 02/07/2018

Văn minh Phương Tây: Cải cách Tôn giáo TK 16, rung chuyển châu Âu và Sự hưng khởi của tầng lớp trung lưu thành thị

Ba vị Quốc vương châu Âu TK 15 và 16, (từ trái qua phải là Vua Louis XI của Pháp, vua Ferdinand của Tây Ban Nha và vua Henry VIII của nước Anh) Lê Quỳnh Ba chuyển ngữ Qua công bố của Martin Luther, Tin Lành đã phá vỡ sự thống nhất của Giáo hội Công giáo. Cải cách Tin lành phát sinh ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 18:23 ngày 02/07/2018

Lịch sử văn minh Châu Âu (bài 4)

Chủ nghĩa nhân bản Hình [1] : Dante gặp Beatrice bên cầu Santa Trinita Nguồn: Henry Holiday (1839-1927) – Vùng công cộng Tôn Thất Thông CHLB Đức Chủ nghĩa nhân bản tự bản chất là một trào lưu phản kháng, với mục tiêu trước tiên là chống lại hệ thống quảng bá văn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 18:23 ngày 02/07/2018
< 1 2 3 4 5 6 .. > >>