Vật lý Lớp 6 - Trang 6

Bài 20.5 trang 63 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.5*. Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phồng lên. Hãy nghĩ ra 1 thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai Lời giải: Dùi ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:18 ngày 08/05/2018

Bài 21.11 trang 68 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.11. Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình 21.6. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình 22.6. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau A. vị trí ...

Tác giả: EllType viết 11:18 ngày 08/05/2018

Bài 21.8 trang 67 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.8 . Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình 21.5 khi bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng và đầy đủ nhất. A. vì băng kép dãn nở vì nhiệt B. vì sắt và đồng dãn nở vì nhiệt khác nhau C. vì sắt ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:18 ngày 08/05/2018

Bài 20.11 trang 65 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.11 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 6): Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của không khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là α = ΔV/V o , trong đó ...

Tác giả: EllType viết 11:18 ngày 08/05/2018

Bài 20.6 trang 64 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.6*. Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau: Nhiệt độ ( o C) 0 20 50 80 100 Thể tích ( lít) 2,00 2,14 2,36 2,60 2,72 Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc ...

Tác giả: oranh11 viết 11:18 ngày 08/05/2018

Bài 18.10 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.10. có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào? Lời giải: Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 21.4 trang 66 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.4. Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kẹp ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng Lời giải: Hình 21.2a: khi nhiệt độ ...

Tác giả: EllType viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.1 trang 63 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. rắn, lỏng, khi B. rắn, khí, lỏng C. khí, lỏng, rắn ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 21.7 trang 67 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.7. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng A. chất rắn nở ra khi nóng lên B. chất rắn co lại khi lạnh đi C. chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. các chất rắn khác nhau, co ...

Tác giả: EllType viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.12 trang 65 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.12 (trang 65 Sách bài tập Vật Lí 6): Ô chữ về sự nở nhiệt Hàng ngang 1. Một cách làm cho thế tích của vật rắn tăng. 2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng. 3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí ...

Tác giả: huynh hao viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 19.13 trang 62 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.13. Hình 19.7 vẽ thí nghiệm dùng để minh họa sự nở vì nhiệt đặc biệt của nước. Hãy dựa vào hình để trả lời các câu hỏi sau: a. ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào? b. ở thí nghiệm hình 19.7b, nước ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 18.1 trang 57 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.1. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. khối lượng của vật tăng B.khối lượng của vật giảm C.khối lượng riêng của vật tăng D.khối lượng riêng của ...

Tác giả: EllType viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 19.6 trang 59 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.6. Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzene ( chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau. 1. Hãy tính độ tăng thể tích ( so với V) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng 2.Vẽ lại ...

Tác giả: huynh hao viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.7 trang 64 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.7. làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển? A. chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng B. chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh C. chỉ có thể xoa tay vào nhau rồi áp vào bình ...

Tác giả: EllType viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 21.2 trang 66 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.2. Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng? Lời giải: Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.9 trang 64 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.9. xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5 thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu: A. dịch chuyển sang phải B. dịch chuyển sang trái ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 19.8 trang 61 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.8. Hai bình cầu 1 và 2 vẽ ở hình 19.4 có cùng dung tích, cũng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì A. mực nước trong ống ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 16.18 trang 56 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.18. Hãy nêu tác dụng của các ròng rọc ở cần cẩu vẽ ở hình 16.7 Lời giải: Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 6 (SBT Vật Lí 6) khác: ...

Tác giả: oranh11 viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 19.1 trang 59 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượn chất lỏng? A. khối lượng của chất lỏng tăng B. trọng lượng của chất lỏng tăng C. thể tích của chất lỏng tăng D. cả khối ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.2 trang 63 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. khối lượng B. trọng lượng C. khối lượng riêng D. cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:17 ngày 08/05/2018
<< < .. 3 4 5 6 7 8 9 .. > >>