Vật lý Lớp 6 - Trang 7

Bài 20.10 trang 65 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.10. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí oxi, hidro và cacbonic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này? A. Hiđro nở vì nhiệt nhiều nhất B. cacbonic nở ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 20.3 trang 63 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.3. Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.1 và 20.2. Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích Lời giải: Hình 20.1 ( sách bài tập, lớp 6): giọt nước màu dịch ...

Tác giả: huynh hao viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 19.11 trang 62 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.11. Khối lượng riêng của rượu ở 0 o C là 800kg/m 3 . Tính khối lượng riêng của rượu ở 50 o C, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 1 o C thì thể tích của rượu tăng thêm 1/1000 thể tích của nó ở 0 o C. Lời giải: Khi tăng thêm ...

Tác giả: huynh hao viết 11:17 ngày 08/05/2018

Bài 16.14 trang 55 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.14. Dùng hệ thống máy cơ đơn giản vẽ ở hình 16.5 ( khối lượng của ròng rọc và ma sát giữa vật nặng và mặt phẳng nghiêng coi như không đáng kể), người ta có thể kéo vật khối lượng 100kg với lực kéo là : A. F=1000N ...

Tác giả: huynh hao viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.8 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.8. Ba thanh, một bằng đồng, một bằng nhôm, một bằng sắt có chiều dài bằng nhau ở 0 o C. Khi nhiệt độ của ba thnah cùng tăng lên tới 100 o C thì A. chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau B. chiều dài thanh ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.9 trang 61 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.9. Ba bình 1, 2, 3 (H.19.5a) có cùng dung tích, nút có cắm các ống thủy tinh đường kính trong bằng nhau. Bình 1 đựng đầy nước, bình 2 đựng đầy rượu, bình 3 đựng đầy dầu hỏa. Tăng nhiệt độ của ba bình cho tới khi mực chất lỏng trong ba ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.10 trang 61 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.10. Nước ở trong trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất? A. thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4 o C B. thể lỏng, nhiệt độ bằng 4 o C C. thể rắn, nhiệt độ bằng 0 o C D. thể hơi, ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 16.8 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.8. RÒng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. đưa xe máy bên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà B. dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh C. đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.7 trang 60 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.7. Một bình cầu đựng nước có gắn một ống thủy tinh như hình 19.3. Khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá thì mực nước trong ống thủy tinh A. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu B. ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.11 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.11. Khi nhiệt độ tằn thêm 1 o C thì độ dài của dây đồng là 1m tăng thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20 o C, sẽ có độ dài bằng ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.4 trang 57 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.4. Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng a. Tại sao khi hơ nóng thanh ngang, ta ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.2 trang 59 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong bình thủy tinh? A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. khối lượng riêng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 15.12 trang 51 SBT Vật Lí 6

Bài 15: Đòn bẩy Bài 15.12*. Một học sinh thiết kế một cần kéo nước từ giếng lên theo nguyên tắc đòn bẩy ( H.15.7) với những yêu cầu sau: 1. có thể dùng lực 40N để kéo gàu nước nặng 140N 2. O 2 O = 2O 1 O ( O 2 O là khoảng cách từ điểm buộc dây kéo tới giá đỡ; O 2 ...

Tác giả: EllType viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.3 trang 59 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.3. Hãy mô tả thí nghiệm vẽ ở hình 19.1 và giải thích Lời giải: - Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn - Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi ...

Tác giả: EllType viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 19.5 trang 59 SBT Vật Lí 6

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bài 19.5*. An định đổ đầy nước vào một chai thủy tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngắn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm.Hãy giải thích tại sao? Lời giải: Vì chai có thể bị vỡ, do nước khi đông đặc ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.6 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.6. Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì A. bán kính R 1 tăng, bán kính R 2 giảm B. Bán kính R 2 tăng, bán kính R 1 giảm C. Chiều dày d giảm D. Cả R 1 , R 2 và d đều tăng Lời giải: Chọn D ...

Tác giả: Gregoryquary viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 16.7 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.7. Lí do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể A. tăng cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao B. giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao C. giữ nguyên hướng của lực dùng để ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.3 trang 57 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.3. Hãy đưa vào bảng ghi độ nở dài tính ra milimet của các thanh dài 1m, làm bằng các chất khác nhau, khi nhiệt độ tăng thêm 1^0C để trả lời các câu hỏi sau: Thủy tinh chịu lửa Thủy tinh thường Hợp kim platinit Sắt nhôm Đồng ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 15.2 trang 49 SBT Vật Lí 6

Bài 15: Đòn bẩy Bài 15.2. Dùng xà beng để vẩy vật nặng lên ( H.15.1). Phải đặt điểm tựa ở đâu để bẩy vật lên dễ nhất ? A. ở X B. ở Y C. ở Z D. ở khoảng giữa Y và Z Lời giải: Chọn A Các ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:16 ngày 08/05/2018

Bài 18.9 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.9. Một quả cầu bằng nhôm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi vòng, một học sinh đem hơn nóng cả quả cầu và vòng. Hỏi bạn đó có tách được quả cầu ra khỏi vòng không? Tại sao? Lời giải: Không. Vì nhôm nở ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:15 ngày 08/05/2018
<< < .. 4 5 6 7 8 9 10 .. > >>