Vật lý Lớp 6 - Trang 4

Bài 26-27.8 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.8*. Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây: - Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đóa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầu nước vào ống ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.7 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.7. Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín, hỏi sau một tuần, bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất Lời giải: Bình B còn ít nước nhất; bình A còn nhiều ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.5 trang 73 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.5*. Bỏ vài cục nước đá vào một cốc thủy tinh. Dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ của nước đá, và cứ sau 1 phút lại ghi nhiệt độ của nước đá một lần, cho tới khi nước đá tan hết. Lập bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.4 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.4. tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại? Lời giải: Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 21.13 trang 68 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.13. Lấy kéo cắt một băng dài từ tờ giấy bạc trong bao thuốc lá ( giấy bạc được cấu tạo từ 1 lớp nhôm mỏng ép dính với 1 lớp giấy). Dùng tay căng băng theo phương nằm ngang, mặt nhôm nằm ở phía dưới, rồi di chuyển băng đi lại trên ngọn ...

Tác giả: EllType viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.10 trang 75 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.10. Đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tăng tới 800C thì nhiệt độ của băng phiến dừng lại không tăng. Mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi khi đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Chỉ có thể ở thể lỏng ...

Tác giả: EllType viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.12 trang 75 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.12. Câu nào sau đây nói về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc là đúng? A. Bất cứ chất nào cũng đông đặc ở một nhiệt độ xác định là nhiệt độ nóng chảy của chất đó B. Một chất đã đông đặc ở nhiệt độ xác định, thì ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.3 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.3. hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ? A.sương đọng trên lá cây B.sương mù C. hơi nước D. mây ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.14 trang 75 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.14. Tại sao ở các nước hàn đới ( nằm sát Bắc cực hoặc Nam cực) chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu, không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời? Lời giải: Vì ở những nước này, nhiệt độ ngoài trời có thể ...

Tác giả: Gregoryquary viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.2 trang 73 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.2. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? A. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc C. Nhiệt độ nóng chảy ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 22.2 trang 69 SBT Vật Lí 6

Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Bài 22.2. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì : A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100 o C B. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100 o C C. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100 ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.8 trang 74 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.8. Trong trường hợp sau đây liên quan tới sự nóng chảy? A. Sương đọng trên lá cây B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài D. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.3 trang 73 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.3. Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí Lời giải: Vì nước dãn nở đặc biệt, không đều Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 6 ...

Tác giả: huynh hao viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.9 trang 74 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.9. Trong thời gian sắt đông đặc, nhiệt độ của nó A. Không ngừng tăng B. Không ngừng giảm C. Mới đầu tăng, sau giảm D. Không đổi Lời giải: Chọn D Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.7 trang 74 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.7*. Có khoảng 98% nước trên bề mặt Trái Đất tồn tại ở thể lỏng và khoảng 2% tồn tại ở thể rắn: Hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch lớn như thế? Lời giải: Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 22.9 trang 71 SBT Vật Lí 6

Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Bài 22.9. Hình vẽ nào trong hình 22.1 phù hợp với trường hợp nhiệt kế 1 được đặt vào một cốc đựng nước nóng còn nhiệt kế 2 được đặt vào một cốc nước lạnh ? Lời giải: Chọn D Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 21.3 trang 66 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.3. Để ghép chặt hai tấm kim loại vào nhau người ta thường dùng phương pháp tán rivê. Nung nóng đỏ đinh rivê rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại. Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt ra. Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 22.15 trang 72 SBT Vật Lí 6

Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Bài 22.15. Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày. a. hãy dựa vào đường biểu ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 20.8 trang 64 SBT Vật Lí 6

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí Bài 20.8. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như không dãn nỡ vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. khối lượng riêng B. khối lượng ...

Tác giả: huynh hao viết 11:19 ngày 08/05/2018

Bài 21.10 trang 68 SBT Vật Lí 6

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở nhiệt Bài 21.10. Có hai băng kép loại "nhôm – đồng" và "đồng- thép". Khi được nung nóng thì hai băng kép đều công lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:19 ngày 08/05/2018
< 1 2 3 4 5 6 7 .. > >>