Vật lý Lớp 6 - Trang 3

Bài 24-25.11 trang 75 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.11. Câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Đông đặc và nóng chảy là hai quá trình ngược nhau B. Một chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì cũng đông đặc ở nhiệt độ ấy C. Trong khi đang nóng chảy hoặc đông đặc, thì nhiệt độ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.10 trang 77 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.10. Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lí, người ta thường phải thực hiện các hoạt động sau đây : a. Rút ra kết luận b. Đưa ra dự đoán về tính chất của hiện tượng c. Quan sát hiện tượng d. Dùng thí nghiệm để ...

Tác giả: EllType viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 28-29.7 trang 80 SBT Vật Lí 6

Bài 28-29: Sự sôi Bài 28-29.7. Bảng dưới đây ghi lại nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của một số chất được xếp theo thứ tự vần chữ cái 1. Chất nào có độ sôi cao nhất, thấp nhất 2. Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thấp nhất 3. ở trong phòng có nhiệt độ 25 o C thì ...

Tác giả: huynh hao viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 28-29.10 trang 81 SBT Vật Lí 6

Bài 28-29: Sự sôi Bài 28-29.10. Nhiệt kế nào sau đây có thể được dùng trong thí nghiệm về sự sôi của rượu? A. Nhiệt kế rượu B. Nhiệt kế thủy ngân C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba loại nhiệt kế trên Lời giải: Chọn B Các bài giải bài tập sách ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 28-29.11 trang 81 SBT Vật Lí 6

Bài 28-29: Sự sôi Bài 28-29.11. Nước chỉ bắt đầu sôi khi A. Các bọt khí xuất hiện ở đáy hình B. Các bọt khí vỡ tung trên mặt thoáng C. Các bọt khí từ đấy bình nổi lên D. Các bọt khí càng nổi lên càng to ra Lời giải: Chọn B Các bài giải ...

Tác giả: huynh hao viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.4 trang 73 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.4. Bỏ vài cục nước đá từ trong tủ lạnh vào một cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau đây: Thời gian( phút) 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nhiệt độ(0C) -6 -3 -1 0 ...

Tác giả: oranh11 viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.14 trang 78 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.14. Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A. Dùng hai đĩa giống nhau B. Dùng cùng một loại chất lỏng C. Dùng hai loại ...

Tác giả: Mariazic1 viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.5 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.5. Sương mù hay có vào màu lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ? Lời giải: Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.13 trang 78 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.13. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trọng việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi B. Nóng chảy và đông đặc C. Bay hơi và đông đặc D. Bay hơi và ngưng tụ Lời giải: Chọn B ...

Tác giả: oranh11 viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.17 trang 78 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.17. Trong hơi thở của người bao giờ cũng có hơi nước. Tại sao ta chỉ có thể nhìn thấy hơi của người vào những ngày trời rất lạnh? Lời giải: Vì sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ thấp Các bài ...

Tác giả: Gregoryquary viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 28-29.4 trang 79 SBT Vật Lí 6

Bài 28-29: Sự sôi Bài 28-29.3. Trong các đặc điểm sau đây những đặc điểm nào là đặc điểm của sự sôi: những đãy đặc điểm nào là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng C. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.6 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.6. tại sao sấy tóc lại làm cho tóc mau khô? Lời giải: Vì nhiệt độ của máy sấy tóc làm tăng tốc độ bay hơi của nước trên tóc làm cho tóc mau khô. Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 6 (SBT Vật ...

Tác giả: EllType viết 11:21 ngày 08/05/2018

Bài 22.13 trang 72 SBT Vật Lí 6

Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Bài 22.13. Khi dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của chính cơ thể mình, người ta phải thực hiện các thao tác sau ( chưa được sắp xếp theo đúng thứ tự) : a. đặt nhiệt kế vào nách trái, rồi kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế b. lấy ...

Tác giả: huynh hao viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.2 trang 76 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Lời giải: Chọn C Các bài giải ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.12 trang 78 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.12. Trong trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm B. Mưa C. Tuyết D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội ...

Tác giả: huynh hao viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.16 trang 78 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.16. Để tìm hiểu ảnh hưởng của gió đến tốc độ bay hơi, Nam làm thí nghiệm như sau: - Đặt cốc nước giống nhau, một cốc trong nhà và một cốc ngoài trời nắng - Cốc trong nhà được thổi bằng quạt máy còn cốc ngoài trời thì ...

Tác giả: huynh hao viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.6 trang 73 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.6. Hình 24-24.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn 1. ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy 2. chất rắn này là chất gì? 3. Để đưa chất rắn từ 60 o C tới nhiệt độ ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 26-27.9 trang 77 SBT Vật Lí 6

Bài 26-27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ Bài 26-27.9*. Giơ hai ngón tay hình chữ V (H.26-27.2). Nhúng một ngón tay vào nước, để một ngón khô khi thổi vào hai ngón tay ta sẽ có cảm giác hai ngón tay không mát như nhau 1. Ngón tay nào ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 24-25.13 trang 75 SBT Vật Lí 6

Bài 24-25: Sự nóng chảy và sự đông đặc Bài 24-25.13. Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan làm cột mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ? Lời giải: Vì khi nước đá đang tan nhiệt độ của nó không đổi Các bài giải bài tập sách bài ...

Tác giả: nguyễn phương viết 11:20 ngày 08/05/2018

Bài 22.10 trang 71 SBT Vật Lí 6

Bài 22: Nhiệt kế - Thang nhiệt độ Bài 22.10. Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước ? A. vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu B. vì nhiệt kế nước không đo được ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:20 ngày 08/05/2018
< 1 2 3 4 5 6 .. > >>