Vật lý Lớp 6 - Trang 8

Bài 18.7 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.7. khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tong cốt thép không bị nứt vì: A. bê tong và thép không bị nở vì nhiệt B. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép C. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép D. bê tông ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.17 trang 56 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.17. Hãy so sánh hai palăng vẽ ở hình 16.6 về: a. số ròng rọc động và ròng rọc cố định b. cách bố trí các ròng rọc c. mức độ lợi về lực Lời giải: a. giống nhau b. Trong palăng ( hình 16.6a sách bài tập lớp 6), các ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.1 trang 53 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.1. Chọn từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu: Ở hình vẽ 16.1, ròng rọc 1 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó vừa quay vừa di chuyển; ròng rọc 2 là ròng rọc…., vì khi làm việc, bánh xe của nó quay tại ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.16 trang 56 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.16. Hãy vẽ sơ đồ của hệ thống ròng rọc dùng đứng từ dưới đất kéo một vật 100kg lên cao với lực kéo chỉ bằng 250N với số lượng ròng rọc ít nhất. Coi trọng lượng của ròng rọc là không đáng kể. Yêu cầu nói rõ tác dụng của từng ròng rọc trong hệ thống Lời ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 18.5 trang 58 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.5. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì A. khối lượng của vật răng, thể tích của vật giảm B. khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm C. khối lượng của ...

Tác giả: EllType viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 14.13 trang 47 SBT Vật Lí 6

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 14.13. Hình 14.4. vẽ các mặt phẳng nghiêng dùng ở xe tải chở hàng , xe tải chở cát hoặc than ( xe ben), băng chuyền Có thể thay đổi độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng trong các phương tiện vận chuyển bằng cách nào? A. Đối với xe tải: thay đổi độ cao ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 18.2 trang 57 SBT Vật Lí 6

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn Bài 18.2. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở bằng cách nào trong các cách dưới đây? A. hơ nóng nút B.hơ nóng cổ lọ C. hơ nóng cả ...

Tác giả: Gregoryquary viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.11 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Hình 16.3 là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Hãy dùng hình vẽ đó để trả lời các câu 16.11 và 16.12. Bài 16.11. Ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định ? A. ròng rọc 1 và 2 là ròng rọc cố định, ròng rọc 3 ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 15.14 trang 52 SBT Vật Lí 6

Bài 15: Đòn bẩy Bài 15.14. Hình 15.9 vẽ hai người cùng vác một vật nặng như nhau. Hỏi lực kéo của tay người ở hình nào có cường độ lớn hơn. Lời giải: Lực kéo của tay người ở hình 15.9a có cường độ lớn hơn Các bài giải bài tập sách bài tập Vật Lí 6 ...

Tác giả: EllType viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.12 trang 55 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Hình 16.3 là một palăng dùng để nâng vật nặng trọng lượng P lên cao. Hãy dùng hình vẽ đó để trả lời các câu 16.11 và 16.12. Bài 16.12. Với palăng trên, có thể kéo vật trọng lượng P lên với lực F có cường độ nhỏ nhất là Lời giải: Chọn C ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.3 trang 53 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.3. Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. ròng rọc cố định B. ròng rọc động C. mặt phẳng nghiêng D. đòn bẩy Lời giải: Chọn A ...

Tác giả: Gregoryquary viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.15 trang 55 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.15. Phải mắc ròng rọc động và ròng rọc cố định như thế nào để với một số ít nhất các ròng rọc, có thể đưa một vật có trọng lượng P=1600N lên cao mà chỉ cần một lực kéo F=100N. Coi trọng lượng của các ròng rọc là không đáng kể Lời giải: nên ...

Tác giả: oranh11 viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 14.7 trang 46 SBT Vật Lí 6

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 14.7. Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao, có thể A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật B. làm giảm trọng lượng của vật C. kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.13 trang 55 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.13. Với hệ thống ròng rọc vẽ ở hình 16.4 có thể A. đứng từ dưới kéo vật trọng lượng P lên cao với lực kéo có cường độ nhỉ nhất là P/6 B. đứng từ trên cao kéo vật trọng lượng P lên với lực kéo có cường độ nhỏ nhất là P/6 ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.9 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.9. Trong công việc nào sau đây chỉ cần dùng ròng rọc động? A. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật B. đứng từ dưới kéo vật nặng lên cao với lực kéo bằng trọng lượng của vật ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 15.11 trang 51 SBT Vật Lí 6

Bài 15: Đòn bẩy Hãy dùng đặc điểm sau đây của đòn bẩy để trả lời các câu 15.10 và 15.11: Trong đòn bẩy, nếu O 2 O lớn hơn O 1 O bao nhiêu lần thì F 2 nhỏ hơn F 1 bấy nhiêu lần Bài 15.11. Một người gánh một gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ hai nặng 30kg. Gọi điểm ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 11:15 ngày 08/05/2018

Bài 16.6 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.6*. Hãy tìm hiểu xem, những máy cơ đơn giản nào được sử dụng trong chiếc xe đạp Lời giải: Những máy cơ đơn giản được sử dụng trong chiếc xe đạp: - đòn bẩy: 2 bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh - ròng rọc: tùy loại xe đạp. Có thể có loại ...

Tác giả: pov-olga4 viết 11:14 ngày 08/05/2018

Bài 15.13 trang 52 SBT Vật Lí 6

Bài 15: Đòn bẩy Bài 15.13. Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì A. F 1 > F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2 B. F 1 ...

Tác giả: EllType viết 11:14 ngày 08/05/2018

Bài 16.10 trang 54 SBT Vật Lí 6

Bài 16: Ròng rọc Bài 16.10. Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng A.một ròng rọc cố định B.một ròng rọc động C. hai ròng rọc động D. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 11:14 ngày 08/05/2018

Bài 6 trang 45 SBT Vật Lí 6

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng Bài 14.6. Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nghiêng ? A. cái kéo B.cầu thang gác C.mái nhà D. cái kim Lời giải: Chọn B Các bài giải ...

Tác giả: van vinh thang viết 11:14 ngày 08/05/2018
<< < .. 5 6 7 8 9 10 11 .. > >>