Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 – Lịch sử 8
Lịch sử Việt Nam từ năm 1858- 1873 đã diễn ra rất nhiều sự kiện tiêu biểu, đó là các cuộc xâm lược của đế quốc thực dân cũng như phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Trong bài học này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về những sự kiện này. A. Lý thuyết I. Thực dân Pháp xâm ...
Lịch sử Việt Nam từ năm 1858- 1873 đã diễn ra rất nhiều sự kiện tiêu biểu, đó là các cuộc xâm lược của đế quốc thực dân cũng như phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam. Trong bài học này chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu về những sự kiện này.
A. Lý thuyết
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam1.Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859)* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam – Nguyên nhân sâu xa: + Chủ nghĩa Tư Bản phát triển, cuối Thế Kỉ XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam – Nguyên nhân trực tiếp: + Lấy cớ bảo vệ Đạo Gia tô. + Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn. * Chiến sự ở Đà Nẵng – Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam – Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. 2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859– 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Quân ta thất bại. – Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp. – Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu Âu và Trung Quốc. – Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà. – Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí Hoà. Đại đồn Chí Hoà thất thủ. – Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. * Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. => Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc. → Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858- 18731. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ– Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống Pháp. – Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861) – Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo. – Trương Quyền tiếp tục kháng chiến. 2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:– Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ.. – Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ. – Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. – Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên). – Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, … + Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, … + Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, …. => Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại. B. Bài tậpCâu 1: Thừa nhận quân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn LônTrả lời: Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) : Câu 2: Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?Trả lời: – Muốn chiếm nước ta, biến nước ta thành thuộc địa của chúng để vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động… Câu 3: Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được thể hiện như thế nào ?Trả lời: Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta : Câu 4: Sự thất bại bước đầu của Pháp khi xâm chiếm nước ta như thế nàoTrả lời: Sự thất bại bước đầu của Pháp Những chuyên mục hay của Lịch sử lớp 8:
Trên đây chúng tôi đã trình bày về tình hình chính trị, xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, nửa đầu thế kỉ XX với cuộc xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập của dân tộc Việt Nam. Chúc các bạn học tập vui vẻ! |