Toán học Lớp 12 - Trang 141

Bài 22 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiểu....

Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại và cực tiểu.. Bài 22 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài 22. Tìm giá trị của (m) để hàm số (fleft( x ight) = {{{x^2} + mx – 1} over {x – 1}}) có cực đại và cực tiểu. Giải TXĐ: ...

Tác giả: Gregoryquary viết 13:36 ngày 26/04/2018

Bài 21 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm cực trị của các hàm số sau:...

Tìm cực trị của các hàm số sau. Bài 21 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài 21. Tìm cực trị của các hàm số sau: a) (fleft( x ight) = {x over {{x^2} + 1}};) b) (fleft( x ight) = {{{x^3}} over {x + ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:36 ngày 26/04/2018

Bài 19 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên ...

Cho một tam giác đều ABC cạnh a. Người ta dựng một hình chữ nhật MNPQ có cạnh MN nằm trên cạnh BC, hai đỉnh P và Q theo thứ tự nằm trên hai cạnh AC và AB của tam giác. Xác định vị trí của điểm M sao cho hình chữ nhật có diện tích lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó.. Bài 19 trang 22 SGK Đại số và ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:36 ngày 26/04/2018

Bài 26 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể...

Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là Nếu coi f là hàm số xác định trên đoạn thì được xem là tốc độ truyền bệnh( người/ngày) tại thời điểm t. a) Tính tốc độ truyền bệnh vào ngày thứ 5; b) Xác ...

Tác giả: Mariazic1 viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 25 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc dòng nước...

Một con cá hồi bơi ngược dòng để vượt một khoảng cách là 300km. Vận tốc dòng nước là 6 km/h. Nếu vận tốc bơi của con cá khi nước đứng yên là v (km/h) thì năng lượng tiêu hao của con cá trong t giờ được cho bởi công thức, trong đó c là một hằng số, E được tính bằng jun. Tìm vận tốc bơi của cá khi ...

Tác giả: van vinh thang viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 23 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức:...

Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức. Bài 23 trang 23 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài 23. Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức: (Gleft( x ight) = 0,025{x^2}left( {30 – x} ight)), ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 10 trang 9 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tính tốc độ tăng dân số vào năm 1990 và năm 2008 của thị trấn. Vào năm nào thì tốc độ...

Tính tốc độ tăng dân số vào năm 1990 và năm 2008 của thị trấn. Vào năm nào thì tốc độ gia tăng dân số là 0,125 nghìn người/năm?. Bài 10 trang 9 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 10. Số dân của một thị trấn sau (t) năm kể từ năm (1970) được ước tính ...

Tác giả: pov-olga4 viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 14 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Xác định các hệ số a,b, c sao cho hàm số đạt cực trị bằng 0...

Xác định các hệ số a,b, c sao cho hàm số đạt cực trị bằng 0. Bài 14 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 14. Xác định các hệ số (a,b, c) sao cho hàm số (fleft( x ight) = {x^3} + a{x^2} + bx + c) đạt cực trị bằng (0) tại điểm (x=-2) và đồ thị của hàm ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 8 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Chứng minh các bất đẳng thức sau:...

Chứng minh các bất đẳng thức sau. Bài 8 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 8. Chứng minh các bất đẳng thức sau: a) (sin x < x) với mọi (x > 0,sin x > x) với mọi (x < 0) b) (cos x > 1 – {{{x^2}} over 2}) với mọi (x e 0) c) ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 7 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên R...

Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên R . Bài 7 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 7. Chứng minh rằng hàm số: (fleft( x ight) = cos 2x – 2x + 3) nghịch biến trên (mathbb R) Giải TXĐ: (D=mathbb R) (f’left( x ight) = – 2sin 2x – ...

Tác giả: oranh11 viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 12 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm cực trị của các hàm số sau:...

Tìm cực trị của các hàm số sau. Bài 12 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 12. Tìm cực trị của các hàm số sau: a) (y = xsqrt {4 – {x^2}} ) b) (y = sqrt {8 – {x^2}} ) c) (y = x – sin 2x + 2) d) (y = 3 – 2cos x – cos 2x) Giải ...

Tác giả: Gregoryquary viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 11 trang 16 và 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm cực trị của các hàm số sau:...

Tìm cực trị của các hàm số sau. Bài 11 trang 16 và 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 11 . Tìm cực trị của các hàm số sau: a) (fleft( x ight) = {1 over 3}{x^3} + 2{x^2} + 3x – 1); b) (fleft( x ight) = {1 over 3}{x^3} – {x^2} + 2x – 10) c) (fleft( x ...

Tác giả: EllType viết 13:35 ngày 26/04/2018

Bài 9 trang 9 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Hướng dẫn: Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng...

Hướng dẫn: Chứng minh hàm số đồng biến trên nửa khoảng . Bài 9 trang 9 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 9. Chứng minh rằng: (sin x + an x > 2x) với mọi (x in left( {0;{pi over 2}} ight)). Giải Chứng minh hàm số (fleft( x ight) = sin x ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 16 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số:...

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Bài 16 trang 22 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số Bài 16 . Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: (fleft( x ight) = {sin ^4}x + {cos ^4}x) Giải TXĐ: (D=mathbb ...

Tác giả: EllType viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số luôn có cực đại và cực tiểu...

Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số luôn có cực đại và cực tiểu . Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của (m), hàm số: (y = {{{x^2} – mleft( {m + 1} ight)x + {m^3} + 1} over {x – m}}) luôn có cực ...

Tác giả: nguyễn phương viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 13 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Tìm các hệ số a, b, c, d của hàm số sao cho hàm số đạt cực tiểu và đạt cực đại...

Tìm các hệ số a, b, c, d của hàm số sao cho hàm số đạt cực tiểu và đạt cực đại. Bài 13 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 13. Tìm các hệ số (a, b, c, d) của hàm số: (fleft( x ight) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d) sao cho hàm số (f) đạt cực tiểu tại ...

Tác giả: oranh11 viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 6 trang 63 Hình học 12 Nâng cao, Một hình thang cân ABCD có các cạnh đáy AB = 2a, BD = 4a, cạnh bên AD = BC = 3a. Hãy tính thể tích và diện tích...

Một hình thang cân ABCD có các cạnh đáy AB = 2a, BD = 4a, cạnh bên AD = BC = 3a. Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của khối tròn xoay sinh bởi hình thang đó khi quay quanh trục đối xứng của nó.. Bài 6 trang 63 Hình học 12 Nâng cao – Ôn tập chương II – Mặt cầu mặt trụ mặt nón Bài 6 . ...

Tác giả: EllType viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 4 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Với các giá trị nào của a hàm số nghịch biến trên R...

Với các giá trị nào của a hàm số nghịch biến trên R. Bài 4 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 4. Với các giá trị nào của a hàm số (y = ax – {x^3}) nghịch biến trên (mathbb R) Giải Tập xác định (D=mathbb R) (y’ = a – 3{x^2}) • Nếu ...

Tác giả: pov-olga4 viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 4 trang 63 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hình nón (N) sinh bởi tam giác đều cạnh a khi quay quanh một đường cao của tam giác đó. a) Một mặt...

Cho hình nón (N) sinh bởi tam giác đều cạnh a khi quay quanh một đường cao của tam giác đó. a) Một mặt cầu có diện tích bằng diện tích toàn phần của hình nón (N) thì có bán kính bằng bao nhiêu? b) Một khối cầu có thể tích của khối nón (N) thì có bán kính bằng bao nhiêu?. Bài 4 trang 63 SGK Hình ...

Tác giả: oranh11 viết 13:34 ngày 26/04/2018

Bài 3 trang 63 SGK Hình học 12 Nâng cao, Cho hai đường tròn (O; r) và (O’; r’) cắt nhau tại hai điểm A, B và lần lượt nằm trên hai mặt phẳng...

Cho hai đường tròn (O; r) và (O’; r’) cắt nhau tại hai điểm A, B và lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt (P) và (P’).. Bài 3 trang 63 SGK Hình học 12 Nâng cao – Ôn tập chương II – Mặt cầu mặt trụ mặt nón Bài 3 . Cho hai đường tròn ((O; r)) và ((O’; r’)) cắt ...

Tác giả: EllType viết 13:33 ngày 26/04/2018