Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số luôn có cực đại và cực tiểu...
Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hàm số luôn có cực đại và cực tiểu . Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số Bài 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của (m), hàm số: (y = {{{x^2} – mleft( {m + 1} ight)x + {m^3} + 1} over {x – m}}) luôn có cực ...
. Bài 15 trang 17 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 2. Cực trị của hàm số
Bài 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của (m), hàm số: (y = {{{x^2} – mleft( {m + 1} ight)x + {m^3} + 1} over {x – m}}) luôn có cực đại và cực tiểu
Giải
TXĐ: (D = {mathbb{R}}ackslash left{ m ight})
(eqalign{
& y’ = {{left[ {2x – mleft( {m + 1}
ight)}
ight]left( {x – m}
ight) – left[ {{x^2} – mleft( {m + 1}
ight)x + {m^3} + 1}
ight]} over {{{left( {x – m}
ight)}^2}}} cr
& ,,,,, = {{{x^2} – 2mx + {m^2} – 1} over {{{left( {x – m}
ight)}^2}}},x
e m cr} )
(eqalign{
& y’ = 0 Leftrightarrow {x^2} – 2mx + {m^2} – 1 = 0 Leftrightarrow {left( {x – m}
ight)^2} = 1 cr
& ,,,,,,,,,,,,, Leftrightarrow left[ matrix{
x = m – 1;fleft( {m – 1}
ight) = – {m^2} + m – 2 hfill cr
x = m + 1;fleft( {m + 1}
ight) = – {m^2} + m + 2 hfill cr}
ight. cr} )
Với mọi giá trị của (m), hàm số đạt cực đại tại điểm (x=m-1) và đạt cực tiểu tại điểm (x=m+1)
Baitapsgk.com