Bài 4 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao, Với các giá trị nào của a hàm số nghịch biến trên R...
Với các giá trị nào của a hàm số nghịch biến trên R. Bài 4 trang 8 SGK Đại số và Giải tích 12 Nâng cao – Bài 1. Tính đơn điệu của hàm số Bài 4. Với các giá trị nào của a hàm số (y = ax – {x^3}) nghịch biến trên (mathbb R) Giải Tập xác định (D=mathbb R) (y’ = a – 3{x^2}) • Nếu ...
Bài 4. Với các giá trị nào của a hàm số (y = ax – {x^3}) nghịch biến trên (mathbb R)
Giải
Tập xác định (D=mathbb R)
(y’ = a – 3{x^2})
• Nếu (a < 0) thì (y’ < 0) với mọi (x in {mathbb R}), khi đó hàm số nghịch biến trên (mathbb R).
• Nếu (a = 0) thì (y’ = – 3{x^2} le 0) với mọi (x in {mathbb R}), (y’=0Leftrightarrow x=0).
Vậy hàm số nghịch biến trên (mathbb R).
• Nếu (a > 0) thì (y’ = 0) ( Leftrightarrow x = pm {sqrt {a over 3}})
Ta có bảng biến thiên
Trong trường hợp này, hàm số không đồng biến trên ({mathbb R})
Vậy hàm số nghịch biến trên ({mathbb R}) khi và chỉ khi (a le 0).