Trung học cơ sở

Đề thi chuyên đề 11: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (Phần 2)- Lịch sử 8

ĐỀ 2 Câu 6. Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào đó ? Câu 7. Tư tưởng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có điểm gì giống và khác nhau? Câu 8: Nêu những biến động về kinh tế Việt Nam trong Chiến tranh thế ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:05 ngày 24/06/2018

Đề thi chuyên đề 10: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX ( Phần 3) – Lịch sử 8

ĐỀ 3 Câu 17. Căn cứ Ba Đình được xây dựng như thế nào? So sánh chiến thuật của nghĩa quân Ba Đình với nghĩa quân Bãi Sậy ? Câu 18. Khởi nghĩa Hương Khê có những đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa Cần Vương khác? Câu 19. Những nguyên nhân nào khiến cho các cuộc khởi nghĩa chống ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:05 ngày 24/06/2018

Đề thi chuyên đề 11: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (Phần 1)- Lịch sử 8

ĐỀ 1 Câu 1. Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân Việt Nam có những thay đổi như thế nào? Câu 2. Lập bảng thống kẻ vé tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? STT Giai cấp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:04 ngày 24/06/2018

Đề thi thử THPT Quốc gia – Đề số 2 – Lịch sử 12

ĐỀ SỐ 2 (Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3,0 điểm) Tác động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với sự phát triển phong trào công nhân Việt Nam trong những năm 1925 — 1929. Ảnh hưởng của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đối với sự phân hoá của đảng Tân Việt như ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:04 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập: Việt Nam từ năm 1954- 1975 (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu 1. Nêu những nét chính về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ. Vì sao nước ta bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau? HƯỚNG DẪN * Những nét chính: Hiệp định Gìơnevơ 1954 về Đông Dương được kí kết, đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Lào, Campuchia ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:04 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập bài 30: Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước ( 1973-1975) (Phần 2) – Lịch sử 9

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 2 Câu hỏi 8: Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975? Trả lời câu hỏi: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 diễn ra trong gần hai tháng (từ ngày 4-3-1975 đến ngày 2-5-1975) qua ba chiến dịch lớn: Tây Nguyên, Huế – Đà Nẵng và chiến dịch Hồ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:04 ngày 24/06/2018

Đề thi thử THPT Quốc gia – Đề số 3 – Lịch sử 10

ĐẾ SỐ 03 (Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (3 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của ASEAN. Theo em, tổ chức này đã và đang phải đối mặt với những thách thức nào trong quá trình hướng tới cộng đồng ASEAN năm 2015? Câu 2. (2 điểm) Trong tình hình lịch sử ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:04 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập Lịch sử thế giới từ năm 1945- nay (Phần 2) – Lịch sử 12

Câu 21. Trình bày những nét lớn về tinh hinh kinh tế Mĩ từ năm 1973 -2000. HƯỚNG DẪN – Từ năm 1973 -1991: + Năm 1973, do tác đông của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, kinh tế Mĩ lâm vào một cuộc khủng hoảng và suy thoái, kéo dài tới năm 1982. + Từ năm 1983 trở đi, kinh tế Mĩ phục hồi và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:04 ngày 24/06/2018

Đề thi chuyên đề 9: Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX – Lịch sử 8

ĐỀ 1 Câu 1. Nêu nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 ? Câu 2. Lập bảng thống kê theo mẫu dưới đây về những sự kiện chính của lịch sử thế giới (1917 -1945) ? Thời gian Sự kiện *Nước Nga – Liên Xô Tháng 2-1917 …………&hel ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:04 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 4: Đặc điểm và công lao của phong trào nông dân Tây Sơn và vai trò của Nguyễn Huệ – Quang Trung – Lịch sử 12

1. Đặc điểm: – Từ một cuộc khởi nghĩa nông dân ở địa phương trở thành phong trào rộng lớn trong cả nước. – Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ tại một địa phương nhỏ đó là Quy Nhơn (1771), sau đó phát triển nhanh chóng trở thành phong trào rộng lớn, lật đổ chính quyền Nguyên, làm chủ Đàng Trong (1777). ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:03 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập: Việt Nam từ năm 1975- 2000 (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu I. Nêu những quyết định của Quốc hội khoá VI ki hop thứ nhất về nước Việt Nam thống nhất. Kết quả đạt được HƯỚNG DẪN * Nêu những quyết định: – Từ ngày 24/6 – 3/7/1976, Quốc hội nước Việt Nam thống nhất, họp ki đầu tiên tại Hà Nội. + Quốc hội thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:03 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập bài 38: Sự thành lập và tổ chức vương triều Nguyễn – Lịch sử 10

Câu 1. Trình bày sự thành lập và tổ chức của vương triều Nguyễn. Cuộc cải cách của vua Minh Mạng có ý nghĩa gì? Gợi ý làm bài a) Sự thành lập vương triều Nguyễn: – Lợi dụng tình hình Tây Sơn đang dồn sức giải quyết các công việc ở Bắc Hà, Nguyễn Ánh đem quân trở về đánh chiếm Gia Định, biến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:03 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập 33: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000 – Lịch sử 9

CÂU HỎI ÔN TẬP Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm chính của lịch sử dân tộc trong giai đoạn 1919 – 1930 ? Trả lời câu hỏi: – Xã hội Việt Nam có sự biến chuyển từ một xã hội phong kiến, nông nghiệp lạc hậu trở thành một xã hội thuộc địa. – Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930 là sản ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:03 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 1: Tinh thần dân tộc và ý chí đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc – Lịch sử 12

– Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, dân tộc ta phải đương đầu với ách thống trị của chế độ phong kiến phương Bắc, trong thời gian ấy, dân tộc ta luôn kiên trì đứng lên chống ngoại xâm để giành độc lập cho dân tộc, tinh thần dân tộc và ý chí đấu tranh bất khuất thể hiện tiêu biểu trong các cuộc khởi nghĩa ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:02 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 3: Những yếu tố đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến và khởi nghĩa của nhân dân Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV – Lịch sử 12

– Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần yêu nước luôn thường trực trong mỗi người dân. Khi có giặc ngoại xâm, tinh thần yêu nước đó được phát huy cao độ, nhân dân ta không sợ hi sinh, gian khổ quyết tâm đánh bại kẻ thù. + Tinh thần yêu nước thế hiện trong lực lượng lãnh đạo cuộc ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:02 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập Lịch sử thế giới từ năm 1945- nay (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu 1. Hãy nêu hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của Hội nghị Ianta (tháng 2/1945). Hệ quả của những quyết định đó. HƯỚNG DẪN * Hoàn cảnh: – Đến năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ hai bước vào giai đoạn cuối với cuộc tấn công như vũ bão của Hồng quân Liên Xô đang tiến nhanh về ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:02 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập bài 29: Cả nước chiến đấu chống Mĩ cứu nước ( 1965-1973) (Phần 1) – Lịch sử 9

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 1 Câu hỏi 1: Vì sao Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam? Trả lời câu hỏi: Mĩ chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là vì: – Với chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa) trong Đông – Xuân 1964 – 1965, quân dân ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:02 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam ( 1954-1965) (Phần 2) – Lịch sử 9

CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 2 Câu hỏi 9: Nhiệm vụ của cách mạng miền Nam sau Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? Trả lời câu hỏi: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Trung ương Đảng đã đề ra nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam là chuyển cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp trước đó sang đấu tranh chính trị chống Mĩ – Diệm, ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:01 ngày 24/06/2018

Đề thi chuyên đề 7: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh (1918-1939) (Phần 1)- Lịch sử 8

ĐỀ 1 Câu 1. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống nhau và khác nhau? Câu 2. Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 cách giải quyết của Mĩ và Nhật Bản khác nhau như thế nào? Câu 3. Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản chọn Trung Quốc là điểm đến đầu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:01 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập: Việt Nam từ năm 1945- 1954 (Phần 2)- Lịch sử 12

Câu 16. Tại sao lai khẳng đinh từ chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947, đến chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 là một bước phát triển của cuộc kháng chiến HƯỚNG DẪN * Trước hết, chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 là chiến dịch: + Địch chủ động tấn công lên Việt Bắc để tiêu diệt cơ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:01 ngày 24/06/2018
<< < .. 6 7 8 9 10 11 12 .. > >>