Trung học cơ sở

Ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945- nay (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu 1: Hãy nêu những nghị quyết của hội nghị I-an-ta (tháng 2/1945) và phân tích hệ quả của nghị quyết đó 1. Hoàn cảnh lịch sử: – Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh: + Việc nhanh chóng đánh bại phát xít. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:24 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 20: Chiến sự lan rộng ra toàn quốc. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy ? – Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng: + Ngày 20 – 11 – 1873, Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội. Quân dân ta anh dũng kháng cự. Trong thành Hà Nội, ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:24 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập Việt Nam từ năm 1919- 1930 (Phần 3) – Lịch sử 12

Câu 17: Nghị quyết của UNESCO về kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh có đoạn viết : “Người là một biểu tượng kiệt xuất về quyết tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam…” 1. Trên cơ sở trình bày ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:23 ngày 24/06/2018

Ôn tập Lịch sử Thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 (Phần 2) – Lịch sử 12

Câu 10: Nội dung cơ bản của đường lối cải cách và những thành tựu chính của Trung Quốc từ sau năm 1978 là gì? * Đường lối: – Tháng 12 – 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc vạch ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế – xã hội. Đường lối này được nâng lên thành đường lối ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:23 ngày 24/06/2018

Câu hỏi ôn tập Việt Nam từ năm 1919- 1930 (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu 1: Trình bày nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương và phân tích ảnh hưởng của nó đối với sự phân hóa giai cấp trong xã hội Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1929. 1. Thực dân Pháp tiến hành khai thác Việt Nam ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất * Quá ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:23 ngày 24/06/2018

Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 (Phần 3) -Lịch sử 12

Câu 15: Chiến dịch Điện Biên Phủ được chuẩn bị và giành thắng lợi như thế nào? * Hoàn cảnh của chiến dịch – Do kế hoạch Na-va không thực hiện dược theo dự kiến, Pháp quyết định xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, với lực lượng lúc cao nhất lên đến 16200 quân, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:23 ngày 24/06/2018

Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1954-1975 (Phần 3) – Lịch sử 12

Câu 15: Trình bày hoàn cảnh và nội dung của hiệp định Pari 1. Hoàn cảnh. Ngày 31/3/1968, sau đòn tấn công bất ngờ Tết Mậu Thân 1968, Giôn-xơn đã ra lệnh ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra và tuyên bố sẽ thương lượng với ta. Ngày 13/5/1968, cuộc thương lượng chính thức giữa hai bên ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:22 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 21 :Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XX ( Phần 1) – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế (7 – 1885). Nội dung và tác dụng của chiếu Cần Vương ? – Diễn biến: + Đêm mùng 4 rạng ngày 5-7-1885, trong khi tên Toàn quyền về chính trị và quân sự Pháp tại Việt Nam là Cuốc-xi (De Cuorcy) đang mải mê yến ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:22 ngày 24/06/2018

Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1945 (Phần 3) – Lịch sử 12

Câu 17: Trình bày những nét chính của cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3/1945 đến tháng 8/1945 Điều kiện lịch sử. Đầu năm 1945, lực lượng cách mạng của quần chúng bao gồm cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đã phát triển mạnh mẽ và rộng khắp. Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:22 ngày 24/06/2018

Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1945-1954 (Phần 2) -Lịch sử 12

Câu 8: Trình bày bối cảnh lịch sử ra đời Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-12-1946) Bối cảnh ra đời lời kêu gọi: – Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3 và Tạm ướ 14-9, chấp hành chủ trương của Chính phủ, nhân dân ta kiên trì đấu tranh giữ vững hòa bình, tranh thủ thời gian để ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:22 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Sự phát triển kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. Rút ra nhận xét: * Nền kinh tế Mĩ: – Thập niên 20 của thế kỉ XX, nền kinh tế của Mĩ phát triển ổn định và đây là thời kì phồn vinh của kinh tế Mĩ. + Về công nghiệp: trong những năm 1923 – 1929, sản lượng ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:22 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (Phần 1) – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai Nguyên nhân sâu xa: + Do quy luật phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa: Anh, Pháp, Mĩ phát triển tư bản chủ nghĩa sớm nên chiếm được nhiều thị trường và thuộc địa. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:21 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 (Phần 1) – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động Phan Bội Châu là sĩ phu nổi tiếng đất Nghệ An, là lãnh tụ tiêu biểu nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX. Phan Bội Châu chủ trương ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:21 ngày 24/06/2018

Ôn tập Lịch sử Việt Nam từ năm 1954-1975 (Phần 2) – Lịch sử 12

Câu 8: So sánh hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc Tiêu chí so sánh Chiến tranh phá hoại lần thứ nhất Chiến tranh phá hoại lần thứ hai 1. Thời gian đánh phá Từ 5 – 8 – 1964 đên 1 – 11 -1968. Từ 6 – 4 – 1972 đến 15 – 1 – 1973. 2. Quy mô đánh phá Đánh phá một số noi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 17:21 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 2: Lịch sử thế giới hiện đại ( Phần 1) – Lịch sử 11

ĐỀ 1 Câu 1: Lập niên biểu về các sự kiện lịch sử tiêu biểu ở Trung Quốc từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1937 theo yêu cầu dưới đây: Sự kiện chính Nội dung cơ bản 1)…………………………… ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:21 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 1: Lịch sử thế giới cận đại ( Phần 2) – Lịch sử 11

ĐỀ 2 Câu 5. Trình bày các phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi. Trong các phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, phong trào nào được đánh giá là nổi bật và có ý nghĩa nhất. Nêu tóm tắt diễn biến của phong trào đó ? Câu 6. Trình bày diễn biến cuộc đấu tranh chống thực ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:20 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 1. Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân có những thay đổi * Địa chủ phong kiến: – Đã đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp, số lượng ngày càng tăng thêm. – Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:20 ngày 24/06/2018

Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1945- 1954 (Phần 1) – Lịch sử 12

Câu 1: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám có những thuận lợi và khó khăn gì? Nêu khó khăn lớn nhất đưa nước ta đứng trước tình thế ngàn cân treo sợi tóc 1. Thuận lợi : • Có chính quyền cách mạng của nhân dân. • Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 17:20 ngày 24/06/2018

Chuyên đề 17: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945) (Phần 2) – Lịch sử 11

*Kiến thức nâng cao: 6. Phát xít Nhật gây chiến và bị thất bại ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương – Ngày 7 -12 -1941, quân Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu Cảng – căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dương. Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Cùng lúc đó, Nhật đổ bộ ở Nam Thái Bình Dương ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:20 ngày 24/06/2018

Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 (Phần 2) – Lịch sử 12

Câu 11: Hội nghị TW8 đã giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến như thế nào? – Giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu nhấn mạnh nhiệm vụ bức thiết nhất đặt quyền lợi dân tộc cao hơn quyền lợi riêng của mỗi bộ phận giai cấp (trích…). – Tạm gác ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 17:20 ngày 24/06/2018
<< < .. 2 3 4 5 6 7 8 .. > >>