Trung học cơ sở

Bài 40: Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX – Lịch sử 10

Lê- nin và lãn tụ vĩ đại của đất nước Nga, đồng thời ông cũng là người hoàn chỉnh lí luận Mác- Ăng ghen về cách mạng vô sản. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Lê-nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX. A. Lý thuyết I. HOẠT ĐỘNG BƯỚC ĐẦU CỦA V.I.LÊNIN TRONG PHONG TRÀO CÔNG ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII – Lịch sử 10

Trong xã hội phong kiến, đời sống của người nông dân Pháp vô cùng cực khổ. Trong bối cảnh ấy, cuộc cách mạng tư sản Pháp đã nổ ra và thành lập nền cộng hòa. Bài học của chúng ta ngày hôm nay sẽ tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. A. Lý thuyết I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) có nhiều biến động có khi nổ ra cao trào Cách mạng sau Thế chiến thứ I, có khi lại yên bình. Nhưng nổi bật nhất vẫn là sự hình thành Chủ nghĩa phát-xít, công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân – Lịch sử 10

Đến nửa đầu thế kỉ XX, chế độ phong kiến ở Việt Nam đã có dấu hiệu suy thoái, khủng hoảng, đời sống nhân dân cực khổ vì nạn tham quan nhũng nhiễu, vì các loại thuế. Từ đó nổ ra các phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. A. Lý thuyết I. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân * ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa – Lịch sử 10

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến sự hình thành của chủ nghĩa đế quốc ở một số nước có nền tư bản phát triển. Vậy chủ nghĩa đế quốc là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết 1. Những thành tựu về khoa học- kĩ thuật cuối thế kỷ XIX – ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 – Lịch sử 9

Sau khi Đảng Cộng sản ra đời (2/ 1930) Phong trào cách mạng trong những năm 1930 – 1935 diễn ra rầm rộ hơn. Trước tác động khủng hoảng kinh tế thế giới Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng nặng nề do các nước tư bản bóc lột thậm tệ. Nhân dân đã đứng lên đấu tranh oai hùng. A. Tìm hiểu lý thuyết Lược ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ – Lịch sử 10

Mĩ là một quốc gia hàng đầu, nhưng trước khi biết đến với tư cách là một nước đế quốc, nước Mĩ cũng đã trải qua cuộc đấu tranh giành độc lập từ tay thực dân Anh. A. Lý thuyết 1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mĩ. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh. – Nửa đầu thế kỷ XVIII, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI-XVIII -Lịch sử 10

Đến thế kỉ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam đã có những biến đổi vô cùng quan trọng. Vậy sự biến đổi ấy như thế nào? thể hiện qua những lĩnh vực nào của đời sống?Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập * Sự sụp đổ của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 37: Mác và Ăng-ghen. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học – Lịch sử 10

Phong trào công nhân chống đế quốc ban đầu diễn ra còn tự phát, lẻ tẻ và chưa có tổ chức rõ ràng, do vậy mà kết quả đều thất bại.Đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa Mác ra đời, đay là sự ra đời của chủ nghĩa khoa học xã hội của giai cấp vô sản. A. Lý thuyết 1. Buổi đầu hoạt động cách mạng của C.Mác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:11 ngày 24/06/2018

Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam – Lịch sử 10

Sau khi xuất hiện bầy người nguyên thủy trên lãnh thổ Việt Nam, những con người đầu tiên này đã bắt đầu có ý thức cộng đồng và tập hợp lại thành một quần thể xã hội. Từ đó mà những quốc gia đầu tiên bắt đầu xuất hiện. Bài học ngày hôm nay sẽ trình bày cụ thể về sự xuất hiện và phát triển của các ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:10 ngày 24/06/2018

Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) được thiết lập trật tự mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn, mang tính chất đế quốc chủ nghĩa. Nó mang lại quyền lợi nhiều nhất cho các nước thắng trận Anh, Pháp, Mĩ xác lập sự nô dịch, áp đặt với các nước bại trận, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:10 ngày 24/06/2018

Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 – Lịch sử 9

Sau những thất bại của các phong trào 1930 – 1935, tình hình Cách mạng Việt Nam có nhiều chuyển hướng mới. Do Đảng Cộng sản có nhận định mới chuyển đấu tranh vũ trang thành các cuộc vận dân chủ trong những năm 1936-1939 để hợp với tình hình trong nước và quốc tế. A. Tìm hiểu lý thuyết I. Tình ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:10 ngày 24/06/2018

Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV – Lịch sử 10

Ở những bài học trước, chúng tôi đã giúp các bạn tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam cũng như các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Vậy trong những bối cảnh lịch sử ấy, văn hóa xã hội có gì đáng chú ý? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bài ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:10 ngày 24/06/2018

Bài 5: Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) – Lịch sử 11

​Châu Phi là lục địa lớn thứ 2 trên thế giới, giàu tài nguyên khoáng sản, có nền văn hóa lâu đời. Các nước đế quốc lại cần thị trường. Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La-tinh, Châu phi đều là thuộc địa của thực dân. Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc đối ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:09 ngày 24/06/2018

Bài 29: Chương I. CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII) – Lịch sử 10

Chủ nghĩa tư bản lên ngôi, thay thế cho chế độ phong kiến cũng là lúc xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. Trong bài học ngày hôm nay, chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn những kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản từ thế kỉ XVI đến cuối TK XVIII. A. Lý thuyết 1. Cách mạng Hà Lan ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:09 ngày 24/06/2018

Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập (tiếp theo) – Lịch sử 10

Trong bài học hôm trước chúng ta đã tìm hiểu xong về sự cai trị của các triều đại phương Bắc và những chuyển biến trong kinh tế, chính trị, xã hội. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các cuộc đấu tranh chống lại sự đô hộ phương Bắc. A. Lý thuyết II. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:09 ngày 24/06/2018

Bài 39: Quốc tế thứ hai – Lịch sử 10

Sau thành công của quốc tế thứ nhất, cùng với sự thay đổi của hoàn cảnh lịch sử, quốc tế cộng sản đã tiến hành Quốc tế thứ hai. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu chi tiết về vấn đề này. A. Lý thuyết 1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX * Nguyên nhân – Đội ngũ giai ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:08 ngày 24/06/2018

Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông – Lịch sử 10

Cùng với phương Tây, một số nước phương Đông cũng là một trong những cái nôi đầu tiên của lịch sử xã hội loài người. Vậy cái nôi ấy như thế nòa? có những đặc trưng gì nổi bật? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vào bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết 1. Điều kiện tự nhiên và sự phát triển kinh ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:08 ngày 24/06/2018

Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy – Lịch sử 10

Sự hình thành và phát triển của con người trên lãnh thổ Việt Nam là từ bao giờ? có những đặc điểm gì về xã hội cũng như kinh tế, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay: Việt Nam thời nguyên thủy. A. Lý thuyết 1. Những dấu tích Người Tối cổ ở Việt Nam – Dấu tích Người ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:08 ngày 24/06/2018

Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) – Lịch sử 11

Cuối XIX đầu XX sự phát triển không đều về kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều đã nảy sinh những mâu thẫu lớn. Vì vậy Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã nổ ra. A. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:08 ngày 24/06/2018
<< < .. 15 16 17 18 19 20 21 .. > >>