Trung học cơ sở

Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) – Lịch sử 12

Trước âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, nhân dân hai miền đoàn kết cùng chống lại đế quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa trở thành hậu phương vững chắc cho miền Nam ruột thịt. A. Lý thuyết I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:17 ngày 24/06/2018

Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) – Lịch sử 12

Trong giai đoạn 1946-1950, quân và dân ta đã làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, buộc chúng phải đánh lâu dài với quân ta. Đến năm 1952 cuộc kháng chiến chống Pháp có thêm bước phát triển mới. A. Lý thuyết I. THỰC DÂN PHÁP ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC ĐÔNG DƯƠNG ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:17 ngày 24/06/2018

Bài 24: Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) – Lịch sử 11

Trong chiến tranh thế giới thứ I, Pháp ra sức vơ vét tối đa nhân lực vật lực và tài lực để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. Việt Nam là một trong số những nơi bị Pháp bóc lột nặng nề. Xã hội có nhiều thay đổi: tư sản và tiểu tư sản tăng về số lượng nhưng chưa trở ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:17 ngày 24/06/2018

Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc. Chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây khiến các nước chịu nhiều khổ cực. Do đó nhiều phong trào nổi dậy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:17 ngày 24/06/2018

Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng – Lịch sử 11

Thực dân Pháp đặt chân vào Đà Nẵng và đang thực hiện âm mưu thôn tính hết nước ta. Năm 1873, chiến sự lan rộng ra cả nước nhân dân Bắc Kì nổi dậy đấu tranh. Nhà Nguyễn từng bước đầu hàng trước quân định bằng những Hiệp ước không có lợi cho ta. A. Tìm hiểu lý thuyết I. Thực dân Pháp tiến đánh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:16 ngày 24/06/2018

Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) – Lịch sử 11

Các sĩ phu tiên tiến Việt Nam hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản. Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu – người lãnh đạo xu hướng bạo ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:16 ngày 24/06/2018

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935 – Lịch sử 12

Kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam kéo dài suốt chín năm trời, đến năm 1954, với chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp cả về quân sự cũng như chính trị trên chính trường Việt Nam. A. Lý thuyết I. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1933 1. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:16 ngày 24/06/2018

Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 – 2000 – Lịch sử 12

Ở những bài học trước, chúng tôi đã cung cấp cho các bạn về những sự kiện lịch sử tiêu biểu của thế giới hiện đại. Bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ hệ thống lại và đưa ra những bài tập giúp các bạn củng cố kiến thức đã học. A. Lý thuyết I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:16 ngày 24/06/2018

Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 – Lịch sử 12

Vậy là ở những bài học trước chúng ta đã đi tìm hiểu về lịch sử Việt Nam với những sự kiện và diễn biến quan trọng. Trong buổi học ngày hôm nay chúng tôi sẽ giúp các bạn tổng kết lại một cách hệ thống nhất những kiến thức quan trọng có thể liên quan đến bài thi. A. Lý thuyết I. CÁC THỜI KỲ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:15 ngày 24/06/2018

Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân -Lịch sử 10

Có thể nói giai cấp công nhân chính là “con đẻ” của chủ nghĩa tư bản, dưới sự áp bức bóc lột của tư bản, phong trào công nhân đã được hình thành và phát triển. Để tìm hiểu cụ thể, chi tiết hơn chúng ta sẽ cùng bắt đầu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết 1. Sự ra đời và tình cảnh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:15 ngày 24/06/2018

Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) – Lịch sử 12

Sau khi thất bại trong cuộc xâm lược Việt Nam năm 1945, thực dân Pháp đã theo quân Anh vào miền Nam Việt Nam và với danh nghĩa giải giáp quân Nhật, Thực dân Pháp đã nổ súng đánh chiếm nước ta một lần nữa. A. Lý thuyết I. KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:15 ngày 24/06/2018

Bài 6: Nước Mĩ – Lịch sử 12

Nước Mĩ được biết đến là một cường quốc lớn trên thế giới, trong chiến tranh thế giới thứ hai, sự tham chiến của Mĩ làm thay đổi hoàn toàn tính chất của cuộc chiến tranh. Cụ thể hơn như thế nào, chúng ta cùng nhau tìm hiểu về bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết I. NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1945 ĐẾN 1973 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:15 ngày 24/06/2018

Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 – Lịch sử 12

Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đã phải đối mặt với tình trạng thù trong giặc ngoài, tình hình căng thẳng “ngàn cân treo sợi tóc” buộc Đảng và nhà nước có những chính sách, hướng đi đúng đắn. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:15 ngày 24/06/2018

Bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939) – Lịch sử 11

Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ từ 1918 đến 1939 diễn ra mạnh mẽ. Trong đó tiêu biểu như phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919) ở Trung Quốc, phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ lãnh đạo phong trào là Đảng Quốc Đại, đứng đầu là M.Gan-đi đã giành được những kết quả thắng lợi bước đầu. A. Tìm ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – Lịch sử 11

Sau hai Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt, Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì. Nhân dân ta nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ, Pháp cũng liên tục phản công dẫn đến sự bùng phát phong trào Cần Vương. A. Tìm hiểu lý thuyết I. Phong trào Cần Vương ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến – Lịch sử 10

Trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc Việt Nam đã hết lần này đến lần khác đánh tan âm mưu xâm lược của kẻ thù, dẫu kẻ thù ấy có hùng mạnh đến đâu. Vậy dựa vào đâu để dân tộc Việt Nam có thể tạo nên sức mạnh như vậy? Bài học ngày hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi ấy. A. Lý thuyết I. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 8: Nhật Bản- Lịch sử 12

Nhật Bản nằm ở khu vực có có nhiều thiên tai, nghèo về tài nguyên thiên nhiên nhưng vẫn có thể vươn lên thành cường quốc thứ hai thế giới về kinh tế. Vậy những nguyên nhân nào đưa đến sự phát triển ấy, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý thuyết I. NHẬT BẢN từ 1945 – 1952 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp ( từ 1858 đến trước 1873)

Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp ( từ 1858 đến trước 1873), thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng chính thức xâm chiếm nước ta. Nhân dân ta đã đứng lên đấu tranh một cách anh dũng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu lịch sử nước nhà trong giai đoạn này bằng cách trả lời những câu hỏi dưới đây ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 7: Tây Âu – Lịch sử 12

Cùng với Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu là một trong ba cường quốc lớn của thế giới. Tình hình phát triển kinh tế và những nét nổi bật về tình hình chính trị, quân sự sẽ được trình bày cụ thể trong bài học của chúng ta ngày hôm nay. A. Lý thuyết I. TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1950 1. Về kinh tế ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 01:14 ngày 24/06/2018

Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) – Lịch sử 11

Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) có nhiều chuyển biến rõ nét trong kinh tế, văn hóa chính trị…Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, trong giai đoạn này Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế bằng những kế hoạch 5 năm, ổn định chính trị. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 01:14 ngày 24/06/2018
<< < .. 13 14 15 16 17 18 19 .. > >>