Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

TIỀN ẤT ( 1032 – 1113)

Ông có tên tự là Trọng Dụng, quê quán ông cha ở Tiền Đường, Chiết Giang. Đời ông nội dời về phía Bắc, định cư ở Quân Châu, Sơn Đông (nay là Đông Bình, Sơn Đông). Ông là tác giả quyển sách ‘Tiểu Nhi Dược Chúng Trực Quyết’ được coi là sớm nhất (hiện vẫn còn lưu giữ) về nhi khoa của ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

NGÔ NGHI LẠC

Ngô Nghi Lạc, tự Tuân Trình, người Chiết Giang, Hải Diêm, là danh y đời Thanh, niêu hiệu Càn Long (1789-1795). Tổ tiên của ông để lại rất nhiều sách, trong đó có nhiều sách quí về y dược Thuở nhỏ ông học cử nghiệp, xem thêm sách y; về sau quyết chí nghiên cứu y học để cứu đời. Để tăng tiến học ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

NGUYỄN THẾ CHUẨN (1794 – 1843)

Hiệu Đức Khê, thụy Thanh Trai. Người làng My Khê, huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương. Là học trò của Phạm Đình Hổ, đi thi nhiều lần nhưng không đậu nên chuyển sang làm nghề thuốc. Ông nổi tiếng là danh y ở phố Hàng Bún Hà Nội. Nhờ trị khỏi bệnh lở loét chân cho vợ Tổng đốc Hà Nội lúc đó là Nguyễn Hữu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

TRƯƠNG LỘ (1617 – 1700)

Trương Lộ, tự Lộ Ngọc'. Về già lấy hiệu là Thạch Ngoan lão nhân, người Trường Châu (nay là Giang Tô, Tô Châu), là y gia trứ danh đời Thanh. Ông là con nhà danh môn vọng tộc, tuổi thanh niên học Nho, thông hiểu Tứ thư, Ngũ kinh, nhưng không thích khoa cử, năm 30 tuổi, bắt đầu chuyên tâm học y, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

NGUYỄN VĂN XỨNG

Sinh ngày 12-07-1910, t ại Cần Thơ. Soạn sách Ngoại Khoa Thông Dụng và Nhất Thiên Thần Phương (Cần Thơ 1938), Thần Phương (Sông Bé 1988), Diệu Dược (Sông Bé 1989).

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

PHÙ ÔNG (Đầu thế kỷ I)

Năm đầu đời Đông Hán, có một ông già ở ẩn gần sông Phù Thủy (cũng có tên Phù giang hoặc Nội thủy, phát nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên). Ông thả câu ở sông. Vì ông không chịu nói tên họ của mình nên người gọi ông là ‘Phù ông’ (ông lão ở sông Phù). Ông lão này là một nhà y học tinh thông ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:13 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

THÀNH VÔ KỶ (1063 – 1156)

Ông là người thời Tống, Kim, ở Liêu thành (nay là Liêu thành Tây, Sơn Đông). Niên hiệu Tĩnh Khang (1126). Theo y học sử, ông là nguồn thứ nhất chú thích ‘Thương hàn luận’ của Trọng Cảnh trong tác phẩm ‘Chú giải Thương hàn luận’ và ‘Thương hàn minh lý luận’ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:13 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

PHÓ THANH CHỦ (1607 - 1684)

Phó Sơn, người Sơn Tây, Dương Khúc (nay là Thái Nguyên), lúc đầu có hiệu là Thanh Trúc, sau đổi là Thanh Chủ, hiệu Tường Lư. Sau khi nhà Minh mất, ông từ bỏ công danh, cải đổi tên tuổi và là một y gia phó cuối đời Minh đầu đời Thanh. Ông là con nhà trí thức; ông nội là Tiến sĩ, cha là Cống sinh. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:13 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

NGÔ CÔN (1551 – 1620)

Ngô Côn, tự Sơn Phủ, hiệu Hạc Cao, người Thiệp Huyện (nay là An Huy, Thiệp Huyện), nhà y học lớn trứ danh đời Minh. Tuổi trẻ ông học khoa cử, có tài về văn chương nhưng chưa gặp thời, đến kinh đô thi tiến sĩ không đỗ, bèn đổi học y thuật. Vì nhà có cất giữ rất nhiều sách y, dược, đơn thuốc, ông ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:13 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

LÂM BỘI CẦM (1772 – 1839)

Lâm Bội Cầm, tự Vân Hòa, hiệu Hy Đồng, ngươi đời Thanh, Đơn Dương (nay là Giang Tô, Đơn Dương). Ông là kẻ sĩ, sính văn chương thi phú. Niên hiệu Gia Khánh, năm Mậu Thìn (1808), đỗ Hương khôi (đầu bảng thi Hương); năm sau đến kinh ứng thí không đỗ, bèn hồi hương mở lớp dạy học, đồng thời nghiên ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa