Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Đua ghe ngo

Đua ghe ngo của người Kh’mer là trò chơi tiêu biểu, phù hợp với miệt đất, lắm sông nhiều nước. Ghe Ngo bao giờ cũng được làm bằng thân một cây gỗ to, đục ở giữa làm chỗ ngồi cho các tay đua. Có ghe ngo sức chứa tới trên 50 người đua, chiều dài hàng 40m. Đầu ghe có hình rồng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hội làng

Hội làng thường tổ chức ở đình, cũng có nơi tổ chức ở chùa hay đền. Có một số nhà nghiên cứu phân chia hội làng ra làm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ hay tế lễ với hệ thống các nghi thức uy nghiêm như tế thần, yết cáo ở các đình, đền. Phần này do các lão làng đảm nhiệm. Phần hội là hệ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đồ thờ

Từ đường có riêng một thần chủ để thờ vĩnh viễn và là của thuỷ tổ dòng họ. Gia từ chỉ có bài vị của bốn đờ: cao, tằng, tổ, khảo. Thần chủ thường làm bằng gỗ táo, không mối mọt và tượng trưng cho sự lâu bền. Thần chủ dài độ một thước, đặt trong một hộp vuông che kín, ở giữa đề tên thuỵ, hiệu, chức ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chữ Nôm

Lịch sử Rất có thể trong lịch sử, chữ Nôm đã tạo ra từ những năm đầu khi vó ngựa viễn chinh của phương Bắc đến Việt Nam. Những chữ Nôm đầu tiên được sử dụng để chỉ cách gọi địa danh, hoặc những khái niệm không tồn tại trong Hán văn. Sau khi Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ của Trung ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cung điện Huế

Đầu thế kỉ XIX, Huế trở thành trung tâm chính trị của cả nước. Kinh thành Huế có 3 vòng thành: phòng thành, hoàng thành, tử cấm thành. Tuỳ theo tính chất, các cung điện được xây ở vòng thành giữa hoặc vòng thành trong. Hai mặt trước, sau Hoàng thành dài 622m, hai mặt bên dài 606m; có 4 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hò và ví

Rất nhiều ý kiến cho rằng, hò là loại ca hát ca hát có nguồn gốc từ lao động sông nước. Điều đó là có cơ sở vì có nhiều điệu hò gắn với sông nước như Hò sông Mã, Hò Qua sông hái củi, Hò khoan, Hò Giựt chì, Hò Kéo lưới, Hò Mái nhì, Hò Mái đẩy, Hò Mái ba Gò Công, Hò Đồng Tháp... Tuy nhiên, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hát văn

G ắn với một phức hợp tín ngưỡng của người Việt, sau nhiều thế kỷ phát triển, hát văn (hoặc hát chầu văn) đã xây dựng được nhiều kiểu gõ nhịp và một hệ thống làn điệu, bài bản phong phú với những quy ước về cách vận dụng cho từng hàng thánh và từng loại phủ. Bên cạnh ba hệ thống làn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hội mùa Thu

Món đặc sản của hội là cốm, nên xưa kia gọi là Hội cốm mới với ý nghĩa là “ sữa của mẹ Lúa ”. Người Thái – Tày gọi là Hội Kin khẩu mẩu , còn ở người Bana thì đó là Hội Sa mơk . Các tộc khác đều có ngày hội này với cùng một ý nghĩa. Đối tượng chính của hội là trẻ em và người già. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chợ vùng cao

Vùng cao – vùng đất có nhiều đồi, núi cao - thường là nơi sinh sống của những dân tộc ít người. Chợ ở những vùng này thường họp theo phiên. Người đi chợ mặc những bộ trang phục đẹp, hăm hở trèo đèo, leo dốc, lội suối, đi cả ngày đường, có khi mấy ngày. Họ đến chợ bằng ngựa hoặc bằng chính ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tục xông đất

Tục lệ xông đất đã có lâu đời ở nước ta. Người dân Việt Nam quan niệm ngày mồng Một là ngày đầu của một năm. Họ cho rằng vào ngày mồng Một, nếu mọi việc xảy ra suôn sẻ, mau mắn thì cả năm cũng sẽ được tốt lành thuận lợi. Người khách đến thăm nhà đầu tiên trong một năm cũng vì thế mà quan ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa