- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Đàn Cò (Đàn Nhị)
Đàn Cò - Đàn Nhị đã có mặt trong nền âm nhạc truyền thống Việt Nam từ lâu đời, đã trở nên thân quen và gần gũi với mọi người dân Việt Nam, nó được trân trọng quí báu như cổ vật gia bảo. Đàn Cò đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng và đắc lực không thể thiếu trong các dàn nhạc dân tộc Việt Nam ta ...
Đàn T''rưng
Với người Tây Nguyên lời ca tiếng đàn luôn luôn là nguồn cổ vũ trong đời sống. Đêm đêm quanh ngọn lửa hồng dưới mái nhà rông người ta kể Khan, kể H'mon và hát lên những làn điệu dân ca Jôn-jơ, đợi chờ, giã gạo... Nói tới âm nhạc Tây Nguyên không thể không nhắc tới kho tàng nhạc khí hết sức ...
Nghi thức tế lễ
Tế lễ là nghi thức dâng đồ lễ lên thần linh. Chủ tế chủ trì nghi lễ là người cao niên có phẩm hàm hay đỗ đạt cao nhất làng hoặc là ông tiên chỉ, ông nhất đám của làng. Bốn người bồi tế giúp chủ tế và cứ trông chủ tế mà lễ. Hai người đông xướng và tây xướng đứng đối diện hai bên hương án xướng nghi ...
Trang phục người Việt
Áo . Đồ mặc thường bằng vải, chủ yếu che từ cổ xuống ngực, bụng, lưng. Áo cà sa : áo choàng của nhà tu hành theo đạo Phật gấp bằng tấm vải dài, thường là màu gụ hay màu vàng. Áo ngắn : cổ đứng hoặc viền, xẻ nách, thường có hai túi dưới. Áo dài : áo dài đến giữa ống chân, xẻ tà dọc ...
Văn minh sông Hồng
Nó là nền văn minh đầu tiên và độc đáo của Việt Nam , không phải là một nhánh văn minh Trung Quốc của người Hán hình thành ở sông Hoàng Hà như một số nhà nghiên cứu nước ngoài tưởng. Văn minh sông Hồng ở đồng bằng Bắc Bộ phát triển qua 4 giai đoạn: văn hoá Phùng Nguyên (2000 – 1500 trước ...
Ca nhạc Huế
Ca nhạc Huế là loại ca thính phòng có nguồn gốc cung đình, được định hình vào đầu thế kỷ 19 dưới triều nhà Nguyễn. Ca nhạc Huế phát triển cực thịnh trong dòng cung đình dưới thời vua Tự Ðức. Sang nửa cuối thế kỷ 19 nó dần được truyền bá rộng ra ngoài dân gian và được bổ sung những điệu Hò, Lý ...
Lễ, tết cổ truyền Việt Nam
Tết Nguyên Đán Tết Nguyên đán (Tết Cả) là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống Việt Nam từ hàng ngàn đời nay, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới; giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây. Tết Nguyên đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" đã tiềm tàng những giá ...
Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng tại sao?
Con so là con sinh đầu lòng, con rạ là những đứa con sinh sau. Nếu nuôi được cả thì con so là trưởng, con rạ là thứ. Phong tục này phổ biến ở Bình Trị Thiên và một số địa phương ngoài Bắc, còn ở Nghệ An, Hà Tĩnh thì trừ trường hợp ở rể, nói chung con gái không được sinh đẻ ở nhà cha mẹ ...
Ăn Tết lại
Đây là một biểu tượng văn hóa được kết lại từ hiện tượng có thực xảy ra cách đây trên hai thế kỷ: sự kiện vua Quang Trung cho quân tướng của mình ăn Tết Kỷ Dậu (1789) trước khi mở trận đánh giải phóng kinh thành, và sự kiện dân thành Thăng Long tản cư chạy loạn giặc Thanh, sau đó trở lại kinh ...
Các loại bánh
Bánh bèo : làm bằng bột tẻ, để trên lá chuối hột, rắc hành mỡ rồi hấp chín bằng hơi. Bánh bỏng gạo hoặc ngô rang trộn mật thành từng nắm. Bánh chả : bột trộn thịt lợn băm nhỏ, lá chanh, cắt miếng vuông quân cờ, bỏ lò nướng. Bánh dẻo : bột nếp rang trộn với nước ...