Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

VƯƠNG DUY NHẤT

Ông cũng có tên là Vương Duy Đức, không xét được tịch quán. Là nhà châm cứu học trứ danh đời Tống. Ông là ngự y đời Tống Nhân Tông. Ông tinh thông y dược, nghiên cứu sâu về châm cứu học. Đời Tống, dùng châm cứu để trị bệnh đã tương đối thịnh hành. Nhưng từ xưa đến nay, vì phép châm cứu do thầy dạy ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:17 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

TỪ XUÂN PHỦ (1520 - 1596)

Từ Xuân Phủ, tự Như Nguyên, ngươi Kỳ Môn (nay là An Huy, Kỳ Môn). Cha của ông là Từ Hạc Sơn nhận chúc ‘Tương phủ điển thiện’ (phụ trách bộ phận ẩm thực ở Tương phủ?) mắc phải bạo bệnh chết Sớm. Khi cha chết, mẹ đã mang thai, sau đó sinh ra ông. Để thương nhớ cha, ông lấy hiệu là Tư ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:17 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Truyện cười: Phải cẩn thận

Một cô gái trẻ bước vào cửa hàng thực phẩm nói với người bán hàng: - Bác bán cho tôi tất cả cà chua, trứng thối của cửa hàng. - Có ngay, thưa cô. Nhưng cô mua nhiều như vậy để làm gì? - Để chuẩn bị cho buổi biểu diễn ca nhạc tối nay. - Làm như thế liệu có hơi ác với ca sĩ đó không? - ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:17 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

ĐẶNG VǍN NGỮ (4.4.1910 - 1.4.1967 )

Giáo sư Đặng Vǎn Ngữ sinh ngày 4/4/1910 tại làng An Cựu ngoại ô thành phố Huế. Nǎm 20 tuổi người thanh niên Đặng Vǎn Ngữ đã đỗ tú tài và tốt nghiệp bác sĩ y khoa nǎm 1937 tại Đại học y khoa Hà Nội. Ngay từ khi còn học trung học, ông đã yêu thích công tác nghiên cứu khoa học. Khi vào trường y, ông ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:16 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

VƯƠNG KHẲNG ĐƯỜNG (1549 - 1613)

Vương Khẳng Đường, tự Vũ Thái, hiệu Tổn Am, lại hiệu Niệm Tây cư sĩ, người Kim Đàn (nay là Giang Tô, Kim Đàn) là thầy thuốc trứ danh đời Minh. Ông là con của Vương Tiều, là quan coi sóc Thái tử triều Minh. Năm ông 17 tuổi, mẹ bệnh nặng, mời nhiều danh y đến, nhưng vì luận bệnh khác nhau, không ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:16 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

ĐƯỜNG TÔNG HẢI (1862 – 1918)

Đường Tông Hải, tự Dung Xuyên, người Tứ Xuyên, Bành Huyện, thầy thuốc trứ danh cuối đời Thanh. Ông từ nhỏ hiếu học, tri thức uyên bác, kinh sử thư họa, không thứ nào không tinh thông; hồi là học sinh danh đã vang Ba Thục, có mấy mươi đệ tử. Vì cha ông có nhiều bệnh nên ông cũng học y. Niên hiệu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:16 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

VẠN TOÀN

Vạn Toàn, tự Sự, hiệu Mật Trai, người La Điền (nay là Hồ Bắc, La Điền). Ông là y gia trứ danh về nhi khoa ở đời Minh. Ông là con nhà thế y. Tổ phụ là Vạn Hạnh Pha, nguyên quán Giang Tây, nổi danh ở đời về ấu khoa (trị bệnh trẻ con) nhưng ông mất sớm. Cha ông là Vạn Khuông, tự Cung Thúc, hiệu Cúc ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:16 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

TỪ ĐẠI XUÂN (1693 - 1773}

Từ Đại xuân, nguyên tên là Đại Nghiệp, tự Linh Thai, về già hiệu Hồi Khê lão nhân, người Ngô Giang (nay là Giang Tô, Ngô Giang) là nhà y học trứ danh đời Thanh. Ông là dòng dõi thư hương, ông cố, ông nội, cha đều là bác học sĩ. Ông nội làm quan đến chức Hàn lâm Kiểm thảo, từng tham gia biên soạn ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:16 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

VƯƠNG BĂNG (710 ? – 804)

Vương Băng, tự Khải Huyền Tử, nhà y học đời Đường,không rõ nguyên quán, sinh sống khởng từ niên hiệu Đường Cảnh Vân (710) đến Đường Trinh Quán (804). Theo lời truyền rằng ông đã từng nhận chức Thái bộc lệnh, cho nên hậu thế ông là Vương Thái bộc. Tuổi thanh niên, ông mê thích y học, tìm học đạo ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:15 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tôn Thất Tùng (1912-1982)

GS. Tôn Thất Tùng sinh ngày 10/5/1912 và lớn lên tại Huế, một miền đất với truyền thống hiếu học nhưng từ chối học để làm quan, người thanh niên Tôn Thất Tùng đã học trường Bưởi và lựa chọn ngành y mà theo ông, là nghề "tự do" không phụ thuộc vào quan lại hay chính quyền thực dân. Trong thời gian ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:14 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa