Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

NGUYỄN ĐẠI NĂNG

Quê ở xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn (nay thuộc xã Hiệp Sơn – An Lưu, huyện Kịn Môn tỉnh Hải Hưng). Giữ chức Tảnhị ở Thái y viện phụ trách coi Thái y viện. Dùng châm cứu chữa bệnh cho nhiều người, được Hồ Hán Thương rất yêu mến. Ông đã soạn quyển ‘Châm Cứu Tiệp Hiệu Diễn Ca’ bằng thơ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

MÃ VĂN THỰC (1820 – 1903)

Mã văn Thực, tự Bồi Chi, người Giang Tô, Võ Tiến, Mạnh Hà, thầy thuốc trứ danh đời Thanh. Ông là con nhà thế y. Tổ tiên mấy đời nổi danh ở đời với bệnh ghẻ ngứa. Tổ tiên nguyên họ Tưởng, vì học y với họ Mã nên theo họ thầy. Tổ phụ là Mã Tỉnh Tam cũng là danh y, đời thứ năm nghề y. Cha ông là Bá ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

NGUY DIỆC LÂM (1277 - 1347)

Nguy Diệc Lâm, tự Đạt Trai, người Giang Tây, Nam Phong, là y học gia trứ danh đời Nguyên, cũng là một nhân vật đại biểu cho khoa cốt thương (gãy xương, trật xương) của Trung Quốc xưa. Ông là con ,nhà năm đời theo nghiệp y, được hun đúc y học từ thuở nhỏ, chẳng những đã kế thừa kinh nghiệm y học ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

LÝ THỜI TRÂN (1513 – 1593)

Lý Thời Trân, tự Đông Bích, về già tự hiệu là Tần Hồ sơn nhân, người đời Minh, Kỳ Châu (nay là Hồ Bắc, Kỳ Xuân, Kỳ Châu). Ông là nhà y dược học vĩ đại của Trung Quốc xưa và của cả thế giới, có viết quyển sách y dược học nổi danh ‘Bản Thảo Cương Mục’. Ông là con nhà thế y. Nguyện vọng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:12 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

LÂU ANH (1332 – 1400)

Lâu Anh, tự Kim Thiện, một tên nữa là Công Sảng, người đời Minh, ở Tiêu Sơn (nay là Chiết Giang, Tiêu Sơn) ông là một y gia thời Minh sơ. Ông xuất thân nhà trí thức, bốn tuổi đã bắt đầu học chữ, bảy tuổi đọc ‘Nội kinh’. Năm 13 tuổi, mẹ bệnh, ông hết lòng nuôi bệnh, nếm trước thang ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

LÊ MẠNH DIỆM

Không rõ quê quán. Soạn dịch bộ Tuệ Tĩnh Lãn Ông, gồm 2 quyển: Tuệ Tĩnh Lãn Ông Thuốc Nam Chữa Bệnh (Hà Nội 1940) và Tuệ Tĩnh Lãn Ông Dược Tính Thuốc Nam (Hà Nội 1939).

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

HÀ MỘNG DAO (1693 - 1763)

Hà Mộng Dao, tự Báo Chi, hiệu Tây Trì, về già tự xưng là Nghiên Nông, người Quảng Đông, Nam Hải, là danh y ở Lĩnh Nam, đời Thanh. Khi còn nhỏ ông học khoa cử, nhung vì nhiều bệnh, phải bỏ học nhiều nên thi không đỗ. Con người ông tích cách hào sảng phóng khoáng, buổi trà dư tửu hậu phương cùng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

LA THIÊN ÍCH

Thiên Ích tự Khiêm Phủ, người đời Kim, Nguyên, Chân Định, Cả Thành (nay là Hà Bắc, Chính Định Thành). Ông là học trò của Lý Đông Viên, có viết sách ‘Vệ Sinh Bảo Giám’ Và ‘Nội Kinh Loại Biên’. Thuở nhỏ, ông vâng lời cha lập chí học sách y và Kinh, Sử, Thi, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

HOẠT BÁ NHÂN (1304 – 1386)

Hoạt Thọ, tự Bá Nhân, hiệu Anh Ninh Sinh, quê gốc ở Hứa châu, Tương Thành (nay là Hà Nam, Tương Thành). Triều Nguyên năm đầu, ông nội làm quan ở Giang Nam, từ Tương Thành dời nhà đến Nghi Chân (nay là Giang Tô, Nghi Chinh), Hoạt Thọ ra đời ở đây. Về già ông đến ở Dư Điêu (nay là Chiết Giang). ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

CHU TIÊU (? – 1425)

Chu Tiêu là con trai thứ năm của Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương, không rõ sinh năm nào. Niên hiệu Hồng Vũ năm thứ 3 (1370), Chu được phong Ngô Vương; năm thứ 11, cải phong Châu Vương. Niên hiệu Hồng Hy năm đầu (1425) qua đời, thụy hiệu Châu Định Vương. Chu Tiêu hiếu học, hay chép thi phú, đã ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:11 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa