Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài tham khảo số 2 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Người nghệ sĩ đặt tên cho đứa con tinh thần (tác phẩm) của mình đều có dụng ý. Nhan đề ấy không chỉ là đề tài mà còn gắn với chủ đề, tư tưởng, ý nghĩa nội dung tác phẩm. Chính Hữu đặt tên cho bài thơ của mình là “Đồng chí” không chỉ có ý nghĩa viết về những con người cùng chung lí ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 1 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) (Ngữ Văn 9) hay nhất

- Đồng chí là tên gọi của một tình cảm mới, đặc biệt, xuất hiện từ đầu thời kỳ kháng chiến chống Pháp và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. - Tình đồng chí là cốt lõi, là bản chất sâu xa của sự gắn bó giữa những người lính cách mạng. - Tên bài thơ gợi chủ đề tác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I - LỐI LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC NÊU LUẬN ĐIỂM 1. Tìm hiểu những đoạn trích trong SGK và cho biết việc nêu luận điểm mắc lỗi là gì? Trả lời: a. Luận điểm nêu chưa rõ ràng nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý (“Cảnh vật.. vắng vẻ”, “ngưng đọng im lìm”, “cảnh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

Nội dung bài học - Khi viết bài văn nghị luận, nên chú ý tránh một số lỗi + nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất hoặc vấn đề giải quyết + nêu luận điểm thiếu chính xác, thiếu chân thực không đầy đủ, không liên quan đến luận điểm trình bày ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm Câu 1 (trang 194 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1): a, Luận điểm nêu chưa rõ ràng nội dung trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát triển ý (“Cảnh vật.. vắng vẻ”, “ngưng đọng im lìm”, “cảnh sắc im ắng”). b, Không nêu được luận điểm khái quát (ý ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm Câu 1 (trang 194, sgk Ngữ văn 12, tập 1) a. Luận điểm chưa rõ ràng, nội dung trùng lặp, Không phát triển ý b. Diễn đạt rườm rà, luẩn quẩn, không nhấn mạnh được câu chủ đề nêu luận điểm của đoạn văn. c. Luận điểm không logic với luận cứ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận (Ngữ Văn 12) hay nhất

I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm 1. a, Luận điểm trong bài chưa rõ ràng, nội dung bị trùng lặp thiếu sự nhấn mạnh, phát triển ý b, Không nêu được luận điểm chính có ý nghĩa khái quát, diễn đạt không mạch lạc, logic, không làm nổi bật được cốt lõi vấn đề c, Không có sự ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 90 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Việc dẫn cưới và thách cưới khác thường: - Lời của chàng trai: Để cưới nàng, chàng trai đã có những dự định thật to tát. Chàng muốn có một đám cưới linh đình nhưng vì những lí do khách quan nên những dự định của chàng không thực hiện: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi: - Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Ca dao hài hước (Ngữ Văn 10) hay nhất

Nội dung bài học - Bằng nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh, những tiếng cười đặc sắc trong ca dao: tiếng cười giải trí, tự trào, châm biếm phê phán - Thể hiện tâm hồn lạc quan yêu đời, triết lí nhân sinh lành mạnh trong đời sống bình dị của người lao động ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa