Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Nói quá" số 1 - 6 Bài soạn "Nói quá" hay nhất

I- Nói quá và tác dụng của nói quá 1. Nói đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, Ngày tháng mười chưa cười đã tối và Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày là quá sự thật. + Thực chất câu tục ngữ này muốn nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm ( mùa hè- mùa đông) + ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 5 Bài soạn Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (Ngữ Văn 11) hay nhất

I - DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1. Cho đoạn trích: Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiều. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? (Nam Cao — Chí Phèo) Trả lời: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 5 Bài soạn Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Dùng kiểu câu bị động (T194 Ngữ văn 11 Tập 1) Bài 1: - Câu bị động: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả - Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả -Thay câu chủ động vào đoạn văn và nhận xét: Câu không sai nhưng không nối tiếp ý và hướng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 5 Bài soạn Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Dùng kiểu câu bị động Câu 1 (trang 194 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1): a, Câu bị động trong đoạn trích: Hắn chưa được người đàn bà nào yêu cả. b, Chuyển câu bị động thành chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả. c, Khi thay câu chủ động thành câu bị động không sai về mặt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 5 Bài soạn Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Dùng kiểu câu bị động Câu 1 (trang 194 SGK Ngữ văn 11 tập 1): a. Câu bị động: hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả. b. Chuyển thành câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả. c. Sau khi thay thế, tính liên kết của đoạn văn về ý nghĩa đã bị giảm sút. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 5 Bài soạn Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Dùng kiểu câu bị động 1. Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả. → Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 6 - 6 Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch lớp 7 hay nhất

Tìm hiểu chung tác phẩm a. Tác giả: Lý Bạch (701- 762) Tự: Thái Bạch. Hiệu: Thanh Liêm Cư Sĩ Là nhà thơ danh tiếng nhất thời Thịnh Đường và Trung Hoa nói chung, được hậu bối tôn làm Thi Tiên (Tiên thơ). b. Tác phẩm: Nội dung: Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 5 - 6 Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch lớp 7 hay nhất

Câu 1. Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai chữ vọng và dao), xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước? Trả lời: Đề bài thơ: Vọng Lư sơn bộc bố, vọng là nhìn từ xa là xa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 4 - 6 Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch lớp 7 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả: Lý Bạch ( 701- 762) tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ quê ở Cam Túc, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được mệnh danh là tiên thơ. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do phóng khoáng, hình ảnh thơ tươi sáng kì ngôn ngữ tự nhiên điêu luyện. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" số 3 - 6 Bài soạn "Xa ngắm thác núi Lư" của Lí Bạch lớp 7 hay nhất

I. Tác giả - Lý Bạch (701 - 762) là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc vào thời nhà Đường. Tự là Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ. - Quê hương: Cam Túc (huyện Thiên Thủy - tức Lũng Tây ngày xưa). - Khi cong nhỏ, ông cùng với gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:48 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa