Nguyễn Mỹ Hương

187 chủ đề

43907 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) của Nguyễn Trung Ngạn

Nguyễn Trung Ngạn (1289 - 1370) tự là Bang Trực, hiệu là Giới Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (nay là huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên). Năm 16 tuổi, ông đỗ Hoàng Giáp. Ông làm quan đến chức Thượng thư. Trong sự nghiệp sáng tác của mình, ông còn để lại tác phẩm Giới Hiên thi tập. Bài thơ "Quy hứng" (Hứng trở về) được sáng tác khi Nguyễn Trung Ngạn đang đi sứ ở Giang Nam (Trung Quốc). Lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về dân tộc là cảm xúc chủ đạo của bài thơ. Bài thơ giúp người đọc ý thức một chân lí: không gì bằng quê hương xứ sở của mình; giúp ta thêm yêu, thêm quý nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Mời các bạn đọc tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết sau.

Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Quy hứng" (Hứng trở về) số 10.