- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Nguyễn Hữu Tạo
Nguyễn Hữu Tạo (1803-1857) còn gọi là Bố chánh Tạo, tự Thành Chi, hiệu Ngạc Đình, sinh tại làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Ông thi đỗ tiến sĩ năm Thiệu Trị thứ 4 (1844), được bổ làm quan ở Sơn Tây vàsuốt cuộc đời làm quan của ông đều ở Sơn Tây. Bấy giờ giặc giã nổi lên ở khắp nơi, ông phụng ...
Lã Xuân Oai
Lã Xuân Oai (1838-1891), tự Thúc Bào, là nhà thơ và là văn thân chống thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX trong lịch sử Việt Nam.
Vũ Phạm Khải 武范啟
Vũ Phạm Khải 武范啟 (1807–1872), tên chữ là Đông Dương 東暘, Hựu Phú 侑富, tên hiệu là Nam Minh 南溟, Ngu Sơn 愚山, Dưỡng Trai 養齋, quê làng Thiên Trì, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (nay là thôn Phượng Trì, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình). Ông làm quan dưới 3 triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức và trải ...
Trương Nguyên Cán 張元幹
Trương Nguyên Cán 張元幹 (1091-1161) tự Trọng Tông 仲宗, hiệu Lư Châu cư sĩ 蘆川居士, người Vĩnh Phúc (nay thuộc Vĩnh Thái, Phúc Kiến).
Hoàng Văn Tuyển 黃文選
Hoàng Văn Tuyển 黃文選 (1821-1879) tự Trọng Tú, hiệu Bích Giang và Mai Am, người làng Mỹ Lợi (nay là xã Vinh Mỹ, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế). Là chí sĩ dưới thời Nguyễn. Thân phụ ông là Hoàng Văn Thông (1791-1861) một nhà nông có kiến thức, cần cù chịu khó nuôi ba con ăn học, nhưng chỉ một mình ...
Phan Kế Bính 潘繼炳
Phan Kế Bính 潘繼炳 (1875-1921) hiệu là Bưu Văn, bút hiệu Liên Hồ tử, là một nhà báo, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ 20. Ông quê ở làng Thuỵ Khê, huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phố Thuỵ Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội). Năm Bính Ngọ (1906), Phan Kế Bính dự thi nho học và đỗ cử nhân, ...
Minh Mệnh hoàng đế 明命皇帝
Vua Minh Mệnh 明命 (1791-1840) tức Nguyễn Thánh Tổ 阮聖祖, là vị Hoàng đế thứ 2 của triều Nguyễn, trị vì từ năm 1820 đến năm 1840 khi ông qua đời. Ông Được xem là một ông vua năng động và quyết đoán, Minh Mệnh đã đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao. Ông cho lập thêm Nội các và Cơ mật ...
Nguyễn Năng Tĩnh 阮能靜
Nguyễn Năng Tĩnh 阮能靜 (1795-1876) tự Tây Khê 西溪, hiệu Mai Hoa Đường 梅花唐, người thôn Kỳ Trân, xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Ông đậu cử nhân khoa Kỷ Mão, năm Gia Long thứ 18 (1819), làm quan Huấn đạo, Giáo thụ tại một số huyện, phủ, sau thăng dần lên đến Ngự sử, mọi việc hình án ông xem ...
Nguyễn Hữu Huân 阮友勳
Nguyễn Hữu Huân 阮友勳 (1830-1875), được biết nhiều với tên Thủ khoa Huân, là một sỹ phu yêu nước, lãnh tụ khởi nghĩa chống Thực dân Pháp xâm lược ở các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ, mất tại quê nhà năm 1875 (bị Pháp xử chém). Nguyễn Hữu Huân quê quán làng Tịnh Hà, huyện Kiến Hưng, tỉnh Định Tường cũ, nay là ...
Ngô Thế Vinh
Ngô Thế Vinh (1803-1856) hiệu Trúc Đường quê xã Bái Dương, huyện Nam Chân, tỉnh Nam Định. Đỗ tiến sĩ, làm quan đến chức lang trung bộ Lễ nhưng sau bị cách chức, về dạy học. Sau vua cho thi lại, thi đỗ, vua ban cấp tiến sĩ và cho về. Ông đề tựa cuốn "Ức Trai di tập" do Dương Bá Cung soạn. Tác phẩm ...
Mai Am công chúa
Mai Am (1826-1904) tức Nguyễn Phúc Trinh Thận, tên tự là Thúc Khanh, em cùng mẹ với Miên Thẩm. Năm 24 tuổi, bà kết hôn với ông Thân Trọng Di ở làng Nguyệt Biều (ngoại thành Huế). Thân Trọng cũng là dòng họ nổi tiếng ở Huế, em ông Di thi đỗ tiến sĩ, nhưng ông Di có lẽ không ham chạy theo con đường ...
Nguyễn Công Trứ 阮公著
Nguyễn Công Trứ 阮公著 (1778-1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống nghèo khó và chính trong thời gian này, Nguyễn Công Trứ đã có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca ...
Nguyễn Quang Bích 阮光碧
Nguyễn Quang Bích 阮光碧 (1832-1890) vốn họ Ngô, tự là Hàm Hy, hiệu Ngư Phong, người làng Trình Phố, huyện Trực Định, phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (nay là làng Trình Nhất, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Đỗ đình nguyên năm 1868, làm Tuần phủ Hưng Hoá. Pháp chiếm Bắc kỳ (1882), ông tổ chức ...
Phạm Phú Thứ 范富恕
Phạm Phú Thứ 范富恕 (1821-1882) trước tên là Phạm Hào, khi đỗ tiến sĩ được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ, tự Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên. Ông là một đại thần triều Nguyễn. Ông sinh ở làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 1842, ông thi Hương đậu Giải nguyên, năm 1843 ...
Trương Quốc Dụng 張國用
Trương Quốc Dụng 張國用 (1797–1864) là nhà văn Việt Nam, nhà sử học, Đông các đại học sĩ triều Nguyễn. Ông cũng là người chủ biên bộ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục. Ông là người làng Phong Phú, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, hồi nhỏ tên là Khánh, tự Dĩ Hành. Trương Quốc Dụng đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ ...
Nguyễn Thông 阮通
Nguyễn Thông 阮通 (1827-1884) tự là Hy Phần, biệt hiệu Ðôn Am, người huyện Tân Thạnh (Gia Ðịnh). Năm 23 tuổi đậu cử nhân trường thi hương Gia Ðịnh (1849) được bổ làm huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh Gia Định. Năm 1859, quân Pháp đánh Gia Ðịnh, Ông giúp việc quân 2 năm. Sau hàng ước 1862, ông được bổ đốc ...
Tôn Thất Thuyết 尊室說
Tôn Thất Thuyết 尊室說 (1835-1913), đại thần theo xu hướng chủ chiến chống Pháp trong triều đình nhà Nguyễn. Ông là hậu duệ của Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) thuộc dòng tộc Nguyễn Phúc ở Huế. Năm 1869, làm án sát Hải Dương, rồi Tán tương Quân thứ Thái nguyên rồi Tán lý quân thứ Sơn Hưng Tuyên. ...
Phạm Viết Chánh
Phạm Viết Chánh (1824-1886) hay Phạm Hữu Chánh, Phạm Chánh, là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn, người làng Lương Mỹ (tục gọi Mỹ Lồng), huyện Bảo Hựu, phủ Hoằng Trị, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre). Gia cảnh của ông không rõ, chỉ biết vào năm 1846, ông đỗ cử nhân ...
Trần Thiện Chánh
Trần Thiện Chánh tự Tử Mẫn, hiệu Trừng Giang, người thôn Tân Thới huyện Bình Long, tỉnh Gia Định (nay thuộc huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh). Có lẽ ông sinh ra trong một gia đình khá giả, nên sau này mới có thể "xuất ngàn vàng mộ quân" (Mộ sĩ vạn kim) như Phạm Phú Thứ tán tụng hay "Phá gia tài ...