- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Nguyễn Thật 阮實
Nguyễn Thật 阮實 (1554-1637) người làng Vân Điềm (nay là xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông nguyên tên là Bảo, sau khi đỗ tiến sĩ dưới triều Lê, vua Lê đã ngự bút cải tên ông ra là Thật. Từ nhỏ, Nguyễn Thật đã thông minh dĩnh ngộ, bốn tuổi đã thuộc mặt chữ, bảy tuổi đã làm được bài đoạn, mười hai ...
Vũ Cán 武幹
Vũ Cán 武幹 (1475-?) hiệu Tùng Hiên, quê ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay là huyện Bình Giang, Hải Dương. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1499 niêu hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502). Ban đầu ông làm quan dưới triều nhà Lê, được cử đi sứ nhà Minh, sau làm quan với triều Mạc. Năm 1510 đi sứ Trung Quốc với chức Thị ...
Nguyễn Thượng Phiên
Nguyễn Thượng Phiên (1832-?) tự Bàng Linh, hiệu Nhĩ Nam, người làng Liên Bạt, huyện Sơn Minh, sau là Ứng Hoà, Hà Tây, nay là Hà Nội. Năm 1865 (Tự Đức thứ 18) đậu hoàng giáp, khoa Nhã sĩ, làm Tham tri, rồi thăng lên Thượng thư bộ Hình. Ông là thân phụ của Nguyễn Thượng Hiền. Tác phẩm: Nhĩ Nam thi tập ...
Nguyễn Hàm Ninh 阮咸寧
Nguyễn Hàm Ninh 阮咸寧 (1808-1867) tự Thuận Chi 順之, hiệu Tĩnh Trai 靜齋, Nhâm Sơn 壬山, người làng Phù Hoá, sau dời đến làng Trung Thuần, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, là nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn. Ông thi đỗ cử nhân năm Tân Mão, niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831) đời vua Nguyễn Thánh ...
Tản Đà 傘沱, Nguyễn Khắc Hiếu
Tản Đà 傘沱 (1889-1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝, sinh năm Thành Thái thứ nhất (Kỷ Sửu) ngày 20 tháng 4, dương lịch là 19-5-1889 tại làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, một làng trung du nhỏ bên sông Đà, chỉ cách núi Tản Viên 10km đường chim bay. Nay Khê Thượng được nhập với một số ...
Nguyễn Hữu Cầu 阮有求
Nguyễn Hữu Cầu 阮有求 (?–1751) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Ông là người xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, Hải Dương, Việt Nam. Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là ...
Trịnh Hoài Đức 鄭懷德
Trịnh Hoài Đức 鄭懷德 (1765-1825), tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18, tổ tiên là người huyện Trường Lạc, tỉnh Phúc Kiến chạy loạn Mãn Thanh ở Trấn Biên (Biên Hoà). Trịnh Hoài Đức cùng với Lê Quang Định và Ngô Nhân Tịnh đều là học ...
Phạm Nguyễn Du 范阮攸
Phạm Nguyễn Du 范阮攸 (1740-1786), nguyên danh là Vĩ Khiêm 撝謙, tự là Hiếu Đức 好德, Dưỡng Hiên 養軒, hiệu là Thạch Động 石洞, quê ở làng Đặng Điền, huyện Chân Phúc, nay là huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Phạm Nguyễn Du đậu hoàng giáp năm 1779, làm quan tới chức Giám sát ngự sử thời Lê Cảnh Hưng. Khi quân ...
Phùng Khắc Khoan 馮克寬
Phùng Khắc Khoan 馮克寬 (1528-1613) tự Hoằng Phu 弘夫, hiệu Nghị Trai 毅齋, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng, người kẻ Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, trấn Sơn Tây. Ông đỗ tiến sĩ năm Quang Hưng thứ 3 (1580) đời vua Lê Thế Tông (1573-1599). Ông được phong nhiều chức vụ quan trọng như Đặc tiến Kim tử ...
Võ Trường Toản 武長团
Võ Trường Toản 武長纘 (?-1792) là một thầy giáo có uy tín ở miền Nam cuối thế kỷ XVIII. Rất nhiều danh sĩ thời này như Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh,... là học trò ông. Võ Trường Toản là người có đức độ, không màng danh lợi, nhiều lần được Nguyễn Ánh mời ra giúp nhưng đều từ chối. Khi ...
Ninh Tốn 寧遜
Ninh Tốn 寧遜 (1743-?) tự là Khiêm Như, Hy Chi, hiệu là Mẫn Hiên, là đại thần thời Lê Trịnh và Tây Sơn, nhà thơ Việt Nam. Ông sinh năm 1743, quê ở xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, là hậu duệ của Lão La Đại thần Ninh Hữu Hưng thời Đinh, Tiền Lê, quê ...
Phan Huy Ích 潘輝益
Phan Huy Ích 潘輝益 (1750–1822) tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hoà, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, quê ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay là xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, với tên hiệu là Dụ Am. Ông là con trai đầu của Bình chương đô đốc Phan Huy Cận. Năm 1771, ông đỗ đầu ...
Trần Khản 陳侃
Trần Khản 陳侃 (?-?) không rõ năm sinh năm mất, tự Triều Nam 朝南, hiệu Vô Muộn Tẩu 無悶叟, người huyện Quế Dương (nay thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Thân thế và sự nghiệp của Trần Khản hiện chưa rõ, được biết ông sống vào khoảng thế kỷ XVI và làm quan Chính sự đồng tham viện. Tác phẩm: - Có thơ trong ...
Thái Thuận 蔡順
Thái Thuận 蔡順 (1440-?) tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lữ Đường, sinh 1440. Đậu tiến sĩ 1475 (niên hiệu Hồng Đức thứ 6). Làm quan ở nội các viện triều Lê Thánh Tông hơn 20 năm, sau được bổ làm tham chính ở Hải Dương, sau nữa được đặc cách giữ chức phó nguyên suý hội Tao Đàn. Tác phẩm còn lại: ...
Vũ Mộng Nguyên 武夢原
Vũ Mộng Nguyên 武夢原 (1380-?) hiệu Vị Khê 未谿, Lạn Kha 爛軻, người làng Đông Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ thái học sinh (tiến sĩ) khoa Canh Thìn năm Thánh Nguyên thứ hai đời Hồ Quý Ly, cùng một khoa với Nguyễn Trãi và Lý Tử Tấn. Về sau làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám triều Lê. Vũ Mộng Nguyên làm ...
Nguyễn Trường Tộ 阮長祚
Nguyễn Trường Tộ 阮長祚 (1828-1871) người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, theo đạo Thiên Chúa, học chữ Hán rồi được giám mục Gauthier dạy chữ Pháp, đưa sang Pháp học ở Paris và ở Italia. Năm 1868, về nước dâng nhiều bản điều trần về cải cách xã hội, giáo dục, chính trị, ngoại giao nhưng không ...
Vương Sư Bá 王師霸
Vương Sư Bá 王師霸 (?-?) nhà thơ Việt Nam sống dưới triều Lê Sơ, quê ở huyện Đông An, phủ Khoái Châu, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Bản tính hồn nhiên, ham thích thiền học, làm quan đến tri phủ, giáo thụ Quốc Tử Giám. "Nham Khê thi tập" gồm 8 quyển của Vương Sư Bá không ...
Nguyễn Liên Phong 阮蓮峰
Nguyễn Liên Phong 阮蓮峰. Tác phẩm của ông có: - Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca (gồm 7.000 câu thơ lục bát, NXB Đinh Thái Sơn, Sài Gòn, 1909) - Án Tuý Kiều (Sài Gòn, 1910) - Từ Dũ hoàng thái hậu (Sài Gòn, 1913) - Điếu cổ hạ kim thi tập (Sài Gòn, 1915) Nguyễn Liên Phong trên Wikipédia bản tiếng Việt ...
Nguyễn Du 阮攸
Nguyễn Du 阮攸 (13-1-1766 - 16-9-1820), tự Tố Như 素如, hiệu Thanh Hiên 清軒, quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời niên thiếu ở Thăng Long. Cha là Nguyễn Nghiễm đã làm tới chức tể tướng triều Lê. Mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ ...
Lê Trung Đình
Lê Trung Đình (1857-1885) hiệu Long Cang, là một chí sĩ yêu nước đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp ở Quảng Ngãi trong phong trào Cần Vương. Ông người làng Phú Nhơn, huyện Bình Sơn (nay là phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi). Lê Trung Đình là con thứ 6 ...