Bài liên quan
Mai Am (1826-1904) tức Nguyễn Phúc Trinh Thận, tên tự là Thúc Khanh, em cùng mẹ với Miên Thẩm. Năm 24 tuổi, bà kết hôn với ông Thân Trọng Di ở làng Nguyệt Biều (ngoại thành Huế). Thân Trọng cũng là dòng họ nổi tiếng ở Huế, em ông Di thi đỗ tiến sĩ, nhưng ông Di có lẽ không ham chạy theo con đường ...
Nguyễn Công Trứ 阮公著 (1778-1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, xuất thân trong một gia đình Nho học, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống nghèo khó và chính trong thời gian này, Nguyễn Công Trứ đã có điều kiện tham gia sinh hoạt hát ca ...
Nguyễn Quang Bích 阮光碧 (1832-1890) vốn họ Ngô, tự là Hàm Hy, hiệu Ngư Phong, người làng Trình Phố, huyện Trực Định, phủ Kiến Xương, tỉnh Nam Định (nay là làng Trình Nhất, xã An Ninh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình). Đỗ đình nguyên năm 1868, làm Tuần phủ Hưng Hoá. Pháp chiếm Bắc kỳ (1882), ông tổ chức ...
Phạm Phú Thứ 范富恕 (1821-1882) trước tên là Phạm Hào, khi đỗ tiến sĩ được vua Thiệu Trị đổi tên là Phú Thứ, tự Giáo Chi, hiệu Trúc Đường, biệt hiệu Giá Viên. Ông là một đại thần triều Nguyễn. Ông sinh ở làng Đông Bàn, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Năm 1842, ông thi Hương đậu Giải nguyên, năm 1843 ...
Trương Quốc Dụng 張國用 (1797–1864) là nhà văn Việt Nam, nhà sử học, Đông các đại học sĩ triều Nguyễn. Ông cũng là người chủ biên bộ Khâm định Việt sử Thông giám cương mục. Ông là người làng Phong Phú, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, hồi nhỏ tên là Khánh, tự Dĩ Hành. Trương Quốc Dụng đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ ...
Nguyễn Thông 阮通 (1827-1884) tự là Hy Phần, biệt hiệu Ðôn Am, người huyện Tân Thạnh (Gia Ðịnh). Năm 23 tuổi đậu cử nhân trường thi hương Gia Ðịnh (1849) được bổ làm huấn đạo huyện Phong Phú, tỉnh Gia Định. Năm 1859, quân Pháp đánh Gia Ðịnh, Ông giúp việc quân 2 năm. Sau hàng ước 1862, ông được bổ đốc ...
Tôn Thất Thuyết 尊室說 (1835-1913), đại thần theo xu hướng chủ chiến chống Pháp trong triều đình nhà Nguyễn. Ông là hậu duệ của Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần (1648-1687) thuộc dòng tộc Nguyễn Phúc ở Huế. Năm 1869, làm án sát Hải Dương, rồi Tán tương Quân thứ Thái nguyên rồi Tán lý quân thứ Sơn Hưng Tuyên. ...
Phạm Viết Chánh (1824-1886) hay Phạm Hữu Chánh, Phạm Chánh, là một danh sĩ và là quan nhà Nguyễn, người làng Lương Mỹ (tục gọi Mỹ Lồng), huyện Bảo Hựu, phủ Hoằng Trị, tỉnh Vĩnh Long (nay là xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre). Gia cảnh của ông không rõ, chỉ biết vào năm 1846, ông đỗ cử nhân ...
Trần Thiện Chánh tự Tử Mẫn, hiệu Trừng Giang, người thôn Tân Thới huyện Bình Long, tỉnh Gia Định (nay thuộc huyện Hóc Môn thành phố Hồ Chí Minh). Có lẽ ông sinh ra trong một gia đình khá giả, nên sau này mới có thể "xuất ngàn vàng mộ quân" (Mộ sĩ vạn kim) như Phạm Phú Thứ tán tụng hay "Phá gia tài ...
Nguyễn Văn Trình 阮文程 (1872-1949) tự Lục Quang 綠光, hiệu Thạch Thất 石室, Thốc Sơn 簇山, người làng Kỳ Trúc, xã Kiệt Thạch (nay là xã Thanh Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh). Ông đỗ Tiến sĩ đời Thành Thái, từng làm đốc học, tế tửu, toản tu quốc sử quán. Sau Cách mạng tháng 8, ông được mời tham gia hoạt động Mặt trận ...
Mới nhất
THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng
Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...
Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”
Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...
Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...
Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...
Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.
Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...
Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.
Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...