- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Nguyễn Văn Siêu 阮文超
Nguyễn Văn Siêu 阮文超 (1798-1872) tên khác là Định 定, tự Tốn Ban 遜班, hiệu Phương Đình 方亭 và Thọ Xương cư sĩ 壽昌居士, thuỵ Chí Đạo 志道, người làng Kim Lũ, huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông. Đỗ phó bảng năm 1838 đời vua Minh Mệnh. Ông là người cùng thời với Cao Bá Quát, hai người nổi tiếng có tài văn thơ mà dân ...
Nguyễn Quỳnh Cống Quỳnh
Nguyễn Quỳnh (1677-1748) là một danh sĩ thời Lê-Trịnh, từng thi đỗ hương cống nên còn gọi là Cống Quỳnh. Ông nổi tiếng với sự trào lộng, hài hước tạo nên nhiều giai thoại nên trong dân gian vẫn thường gọi ông là Trạng Quỳnh dù ông không đỗ trạng nguyên. Ông còn có tên Thưởng, hiệu Ôn Như, thuỵ Điệp ...
Nguyễn Đề 阮提
Nguyễn Đề 阮提 (1761-1805), huý là Nễ, tự Nhất Quế, hiệu Quế Hiên 桂軒 (gia phả ghi là Quế Hiên công), sau đổi tên là Đề, tự Tiến Phủ, hiệu Tỉnh Kiên, biệt hiệu Văn thôn cư sĩ, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, trấn Nghệ An, nay thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Ông là con thứ sáu của Xuân quận công Nguyễn Nghiễm ...
Lê Văn Tốn
Lê Văn Tốn (1852-1886) là nhà thơ, nghĩa sĩ Cần Vương chống Pháp thời Nguyễn. Ông quê ở Kinh Truật, nay thuộc xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, đỗ Tú tài khoa Canh Ngọ (1870). Khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất, ông mộ binh xuống An Hoà tham gia nghĩa quân Phạm Văn Nghị chống Pháp, ...
Kỳ Đồng 奇童, Nguyễn Văn Cẩm, 阮文錦
Kỳ Đồng 奇童 tên thật là Nguyễn Văn Cẩm 阮文錦 (1875-1929), người làng Trung Lập (theo cuốn Danh nhân Thái Bình thì quê ông là làng Ngọc Đình), phủ Tiên Hưng, tỉnh Hưng Yên, nay là xã Văn Cẩm huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình. Ông vốn có tư chất thông minh từ nhỏ lại được cha, là nhà nho giỏi, dạy dỗ. Ông ...
Nguyễn Dữ 阮與, Nguyễn Dư
Nguyễn Dữ 阮與 (có nơi chép 阮嶼, 阮璵, 1497-?) tên thật là Nguyễn Dư 阮餘, người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Lâm (nay là xã Đỗ Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), là một danh sĩ thời Lê sơ. Ông đậu Cử nhân, thi Hội trúng Tam trường, làm Tri huyện huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Tuyền), được một năm từ ...
Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩
Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩 (1713-1789) là tác giả quan trọng trong dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu, Hà Tĩnh (Nay thuộc xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Ông trước tác phong phú, trong đó có các sáng tác thuộc thể loại từ. Sáng tác từ của Nguyễn Huy Oánh hiện còn 9 bài viết theo 8 điệu, nằm ...
Phạm Văn Nghị 范文誼
Phạm Văn Nghị 范文誼 (1805-1884) hiệu Nghĩa Trai 義齋, là một nhà giáo, nhà thơ và là một vị quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp tại Việt Nam. Ông quê xã Tam Đăng, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là con của một ông đồ nghèo, nhưng nhờ chăm chỉ học nên năm 1826, ông đỗ tú tài, năm 1837 đỗ cử nhân và ...
Nguyễn Tông Quai 阮宗乖
Nguyễn Tông Quai 阮宗乖 (1692-1767) hiệu Thư Hiên 舒軒, người xã Phúc Khê, huyện Ngự Thiên (nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Một số tài liệu ghi là Nguyễn Tông Khuê 阮宗珪. Nguyễn Tông Quai thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân năm Tân Sửu, niên hiệu Bảo Thái 2 (1721) đời vua Lê Dụ Tông. Ông làm ...
Nguyễn Hoàn
Nguyễn Hoàn (1713-?) tự là Thích Đạo, tước Thuỵ Trạch hầu, rồi lại được phong Hoàn quận công, sinh năm Vĩnh Thịnh 9 (1713) ở xứ Hàng Dầu thuộc kinh đô, thuộc dòng dõi họ Hà ở xã Hương Khê, tổng Yên Định, huyện Nông Cống, phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, đến đời cha sang làm con nuôi họ Nguyễn ở xã Lan ...
Nguyễn Quý Đức 阮貴德
Nguyễn Quý Đức 阮貴德 (1648-1720) hiệu Đường Hiên 堂軒, tự Bản Nhân 体仁, người xã Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm (nay là xã Đại Mỗ huyện Từ Liêm, Hà Nội). Ông là cha của Hoàng giáp Nguyễn Quý Ân và là ông nội của Nguyễn Quý Kính. Ông giữ các chức quan, như: Tả Thị lang Bộ Lại, Nhập thị Bồi tụng, tước Liêm Đường ...
Ngô Trí Hoà 吳致和
Ngô Trí Hoà 吳致和 (1565 - 1626) quê xã Lý Trai huyện Đông Thành, nay là xã Diễn Kỷ huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, là con của Ngô Trí Tri, cha của Ngô Sĩ Vinh, cố nội Ngô Công Trạc và Ngô Hưng Giáo. Năm Quang Hưng 15 (1592) đời Lê Thế Tông, ...
Nguyễn Huy Tự 阮輝嗣
Nguyễn Huy Tự 阮輝嗣 (lại có tên thứ hai là Yên, tự là Hữu Chi, hiệu là Uẩn Trai) quán làng Trường lưu, xã Lai thạch, tổng Lai thạch, huyện La sơn (tức Can lộc ngày nay) tỉnh Hà tĩnh. Sinh năm Quí Hợi niên hiệu Cảnh Hưng thư tư đời Hậu Lê (1743), mất năm Canh Tuất (1790) khi 48 tuổi. Dòng dõi họ ...
Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝
Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝 (1400-1472) tự là Thuấn Thần, quê ở thôn Thanh Khê, xã Hoà Khê, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cùng khoa với Trình Thuấn Du (Duy Tiên), ở khoa Minh Kinh, năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thuận Thiên 2 (1429) đời Lê Thái Tổ. Làm quan đến chức Hàn lâm viện trực học ...
Trần Bảo
Trần Bảo (1449-1529) quê xã Trần Xá, huyện Nam Xương nay thuộc huyện Lý Nhân. Tiên tổ vốn gốc ở Trần Xá, Đại An thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Sau khi sinh ông, do bị mất mùa nên cha mẹ đem ông về xã Mao Bích, Nam Xang, rồi định cư ở đây. Trần Bảo đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu, niên ...
Mai Xuân Thưởng
Mai Xuân Thưởng (1860-1887) quê Phú Lạc, Bình Thành, Bình Khê, Bình Định, đỗ cử nhân năm 24 tuổi, năm sau phát động khởi nghĩa chống Pháp, mẹ bị chúng tra tấn, dân quê bị tàn sát, ông nạp mình để cứu mẹ và dân, bị chém.
Nguyễn Văn Giai
Nguyễn Văn Giai (1554-1628) là một Tam nguyên Hoàng giáp, từng giữ chức Tể tướng, tước Thái bảo, Quận công, công thần "khai quốc" thời Lê trung hưng, nổi tiếng chính trực và biết giữ nghiêm pháp luật triều đình, có công bình định nhà Mạc, đồng thời cũng là một nhà thơ thời Lê-Trịnh. Ông sinh vào đêm ...
Lê Quả Dục
Lê Quả Dục (1833-1899) tự Toàn Thanh, hiệu Dưỡng Chính Trai, là một nhà giáo, nhà thơ và là một viên quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp ở cuối thế kỷ 19, sinh trưởng tại xã Hoành Nha, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định (nay thuộc xã Giao Tiến, huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định). Ông mồ côi cha từ ...
Vũ Quỳnh 武瓊
Vũ Quỳnh 武瓊 (1453-1516) tự là Thủ Phác, hiệu Đốc Trai, người làng Mộ Trạch, huyện Đường An (tỉnh Hải Dương). Đậu Hoàng giáp năm Hồng Đức thứ 9 (1468) làm đến chức Binh bộ Thượng thư kiêm Sử quán Tổng tài. Ông có soạn sách "Việt Giám thông khảo" , về sáng tác có tập thơ "Tố cầm". Cuối niên hiệu Hồng ...
Trần Phương Bính
Trần Phương Bính (?-?) người xã Ngọc Điền, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người thông minh, có tài, không chịu đi thi. Khi quân Tây Sơn ra Bắc, các làng phải làm sổ bài bắt dân mang thẻ để làm tin, ông không chịu. Quân Tây Sơn bắt về đồn sở bắt lạy nhưng ông không nghe và nói năng không chút ...