Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Các trò chơi con trẻ

Chơi ô ăn quan Trò chơi của con gái. Hai người ngồi đối diện nhau, vẽ một hình ê líp, hai đầu đặt hai viên sỏi lớn làm quan. Còn lại chia thành năm ngăn, mỗi ngăn hai ô, mỗi ô đặt năm viên sỏi nhỏ. Lần lượt mỗi người nhặt năm viên ở mỗi ô, rải mỗi ô một viên cho đến khi hết trước một ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một số phương tiện giao thông của người xưa

Đò . Thuyền nhỏ, dài, mũi nhọn, không có buồm, có 1-2 khoang, thường do một người chèo. Giao thông ở sông. Đò đi theo dòng nước là đò dọc, đò chở khách qua sông gọi là đò ngang. Phổ biến ở Bắc, Trung Bộ. Đặc biệt Huế có hò chèo đò trên sông Hương. Hình ảnh con đò qua sông thường chỉ con ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đánh khăng

Một trò chơi của trẻ nhỏ. Hai bên đứng đối diện nhau. Một người cầm hai đoạn tre, một ngắn một dài. Đào một hố nhỏ, dài dưới đất, đặt đoạn tre ngắn lên miệng hố, lấy thanh tre dài hất đoạn tre ngắn lên cao đánh thật mạnh văng ra xa. Nếu người đứng đối diện bắt được thanh tre, người đó sẽ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Banh đũa

Banh đũa, ở quê của Bồng Lai gọi là chơi nẻ . Mỗi vùng có mỗi cách chơi riêng, và số đũa cũng khác nhau có nơi dùng 6 cây, có nơi dùng 10, 12 cây. Ở chỗ BL thì chơi canh 1 (tức là dồi banh lên bỏ bó đũa xuống, bốc từng cây), canh 2 ... rồi đến canh 6 (chơi 6 cây). Xong tới: - Bó, phe địch ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trò chơi đồng giao hỏi tuổi xứ Quảng

Đồng dao "hỏi tuổi" về 12 con giáp diễn ra như một hoạt cảnh. Các em ngồi vòng tròn, mỗi em sẽ là một con vật trong đồng dao, khi được hỏi đến, phải bắt chước động tác của con vật ấy, đi, bò, hoặc nhảy vòng quanh về chỗ cũ của mình. Một em chỉ vào một bạn, hỏi : - Tuổi Tí con chi ? ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thi vật

Trong hội làng Mai Ðộng (Hà Nội) có thi vật ở ngay trước bãi đình làng. Các đô vật ở các nơi kéo về dự giải rất đông. Làng treo giải vật gồm nhất, nhì, ba và nhiều giải khác. Trong lúc vật, các đô vật cởi trần và chỉ đóng một cái khố cho kín hạ bộ. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vật cù

Trò vật cù: trên một khoảng sân, thường có khoảng 14 thanh niên trai tráng chia hai bên cởi trần, đóng khố, tìm cách lừa nhau để ôm cho được quả bóng bằng củ chuối gọt nhẵn chạy về bỏ vào chuồng (lỗ nhỏ được đào theo hình vuông hoặc tròn, gần như là vừa khít với quả cù) đối phương thì là ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đánh chuyền

Trò chơi của con gái. Số người chơi 2-5 người. Đồ chơi gồm có 10 que nhỏ và một quả tròn nặng (quả cà). Cầm quả cà ở tay phải tung lên không trung và nhặt từng que. Lặp lại cho đến khi quả cà rơi xuống đất là mất lượt. Chơi từ bàn 1 (lấy một que một lần tung cà) bàn 2 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cờ người

Cờ người là tên gọi cuộc chơi cờ tướng, gồm 32 quân (như cỗ bài tam cúc), mỗi phe 16 quân (trong mỗi phe có một Tướng. Tướng nam gọi là tướng Ông, trang phục đen hoặc xanh; tướng nữ còn gọi là tướng Bà, trang phục đỏ). Chơi cờ tướng là chơi trên bàn cờ. Ba mươi ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trang phục Dao Đỏ Quản Bạ

Bộ trang phục truyền thống của người Dao Đỏ ở Quảng Bạ có nhiều nét khác biệt với người Dao Đỏ ở Hoàng Su Phì đặc biệt là về trang phục của nữ giới. Áo dài của phụ nữ Dao Đỏ Quản Bạ cũng màu chàm hoặc đen nhưng tay áo gồm nhiều khoanh vải khác nhau mà chủ yếu là vải hoa được can lại với nhau ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa