Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục Phần 1 (từ đầu đến “Phải cha đó không cha?”): Tâm sự của anh Sửu Phần 2 (đoạn còn lại): cuộc gặp gỡ giữa hai cha con. Nội dung bài học Văn bản ngợi ca tình cảm cha con sâu nặng Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 167 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tóm tắt ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

I. Tóm tắt cốt truyện Trần Văn Sửu một nông dân hiền lành, chăm chỉ. Sửu lấy Thị Lựu sinh được ba con: Tí, Quyên, Sung. Anh thương vợ, yêu con nhưng không may gặp phải người tính cách xấu xa. Một hôm Sửu bắt gặp vợ ngoại tình hương hào Hội. Sửu xô vợ, không may vợ ngã vấp vào ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Tóm tắt Ông Sửu, cha của anh em Tí, là người cha thương con, yêu vợ, do vô tình xô vợ ngã chết nên phải lẩn trốn. Sau một thời gian, ông lẻn về quê thăm con, được biết con sống rất tốt nên ông đã đành phải ra đi. Đoạn trích kể về cuộc gặp gỡ của hai cha con ông Sửu và thằng Tí ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Cha con nghĩa nặng (trích) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Bố cục - Phần 1 (từ đầu ... buồn rầu khổ cực nữa): tâm trạng của Trần Văn Sửu khi trên cầu Mê Tức - Phần 2 (tiếp … trở lại liền): cuộc gặp gỡ cảm động của hai cha con - Phần 3 (còn lại): cuộc đoàn tụ của hai cha con Câu 1 (trang 167 sgk ngữ văn 11 tập 1): Câu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 6 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vào phủ chúa Trịnh ghi lại cảm nhận của Lê Hữu Trác trước hiện thực về cảnh vật, con người mình tận mắt chứng kiến kể từ khi nhận lệnh triệu về kinh chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán ngày 12 tháng Giêng năm Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc, về tới nhà ở Hương Sơn ngày 2 tháng 11 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 5 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vào ngày đầu tiên của tháng 2, thầy lang Lê Hữu Trác được lệnh triệu tập vào phủ chúa để khám bệnh cho thế tử Trịnh Cán. Mặc dù chỉ đi từ cửa sau của phủ chúa nhưng ông cũng thấy được mức độ xa hoa, giàu có như thế nào. Đồ đạc đều được sơn thếp vàng, đồ cổ quý giá nhiều vô kể, cả một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 4 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Tôi vẫn nhớ ngày hôm đó vào sáng sớm ngày 1/2 nhận được thánh chỉ vào phủ chầu ngay lập tức. Đi từ cửa sau vào phủ tôi nhìn thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua nở, chỉ vậy thôi cũng đủ nhận thấy sự giàu sang của vua chúa lớn đến nhường nào. Đi tiếp qua vài lần cửa nữa, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Vào sáng sớm tinh mơ ngày 1/2 tôi được lệnh là có thánh chỉ triệu tập về phủ chầu ngay lập tức. Tôi nhanh chóng chuẩn bị mũ áo chỉnh tề được điệu đi trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Đi vào cửa sau vào phủ, nhìn quanh tôi thấy cây cối um tùm, chim hót líu lo, muôn hoa đua thắm. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Nhân vật trong câu chuyện là Lê Hữu Trác, thầy lang giỏi. Ông có lệnh vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh, ông đi vào chốn phồn hoa, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua nhiều lớp cửa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 1 - 6 Bài tóm tắt Tác phẩm Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác) (Ngữ Văn 11) hay nhất

Truyện xoay quanh nhân vật là Lê Hữu Trác, ông là một thầy lang giỏi được lệnh vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán. "Vào phủ chúa Trịnh" là tác phẩm ghi lại cảm nhận của Lê Hữu Trác trước hiện thực về cảnh vật, con người từ khi triệu về kinh chữa bệnh cho thế tử ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:44 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa