Phan Huy Ích 潘輝益

Phan Huy Ích 潘輝益 (1750–1822) tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hoà, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, quê ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay là xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, với tên hiệu là Dụ Am. Ông là con trai đầu của Bình chương đô đốc Phan Huy Cận. Năm 1771, ông đỗ đầu khoa thi hương trường thi Nghệ An. Năm 1775, đỗ đầu khoa thi hội, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ, rồi làm Đốc đồng tỉnh Thanh Hoá, trông coi việc an ninh. Năm 1777, ông được lệnh mang ấn kiếm, sắc phong tước Cung quận công của vua Lê ban cho Nguyễn Nhạc, nhưng khi vào đến Phú Xuân, tướng Phạm Ngô Cầu trấn giữ Phú Xuân cản giữ ông lại, sai Nguyễn Hữu Chỉnh đi vào Quảng Nam phong cho Nguyễn Nhạc. Sau đó, ông được thăng Hiến sát sứ Thanh Hoá, trông coi việc xét xử và luật pháp. Cuối năm 1787, quân Tây Sơn ra Bắc Hà lần thứ hai. Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc cầu cứu. Phan Huy Ích bỏ lên Sài Sơn (Sơn Tây), chấm dứt 14 năm làm quan với chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. Tháng 5 năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc, xuống chiếu cầu hiền. Phan Huy Ích cùng Ngô Thì Nhậm, Đoàn Nguyên Tuấn, Nguyễn Thế Lịch ra hợp tác với Tây Sơn. Phan Huy Ích được phong làm Tả thị lang Bộ Hộ. Sau cuộc hành quân phá quân Thanh, mùa xuân năm Kỷ Dậu, 1789, của Quang Trung, ông phụ trách công việc ngoại giao. Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang Trung Quốc mừng vua Càn Long 80 tuổi. Năm 1792, về nước, được thăng Thị trung ngự sử ở toà Nội các rồi Thượng thư bộ Lễ. Cũng trong năm này, vua Quang Trung mất. Ông cố gắng giúp đỡ vua trẻ Quang Toản, nhưng không ngăn nổi đà suy vi của Tây Sơn. Mùa hạ năm 1802, quân Nguyễn Ánh ra Bắc. Ông bị bắt cùng với Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Thế Lịch, cả ba đều bị đánh đòn trước Văn Miếu. Năm 1814 ông về quê làng Thu Hoạch dạy học và sau đó lại ra Sài Sơn an dưỡng và mất ở đó vào năm Nhâm Ngọ (1822). Theo các nhà nghiên cứu, trong thời gian này, ông hoàn chỉnh bản dịch Chinh phụ ngâm (tác giả Đặng Trần Côn), mà người diễn Nôm đầu tiên là Đoàn Thị Điểm. Phan Huy Ích 潘輝益 (1750–1822) tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hoà, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, quê ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay là xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, với tên hiệu là Dụ Am. Ông là con trai đầu của Bình chương đô đốc Phan Huy Cận. Năm 1771, ông đỗ đầu khoa thi hương trường thi Nghệ An. Năm 1775, đỗ đầu khoa thi hội, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ, rồi làm Đốc đồng tỉnh Thanh Hoá, trông coi việc an ninh. Năm 1777, ông được lệnh mang ấn kiếm, sắc phong tước Cung quận công của vua Lê ban cho Nguyễn Nhạc, nhưng khi vào đến Phú Xuân, tướng Phạm Ngô Cầu trấn giữ Phú Xuân cản giữ ông lại, sai Nguyễn Hữu Chỉnh đi vào Quảng Nam phong cho Nguyễn Nhạc. Sau đó, ông được thăng Hiến sát sứ Thanh Hoá, trông coi việc xét xử và luật pháp. Cuối năm 1787, q… Dụ Am ngâm lục - 裕庵吟錄

Phan Huy Ích 潘輝益 (1750–1822) tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hoà, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, quê ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay là xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, với tên hiệu là Dụ Am. Ông là con trai đầu của Bình chương đô đốc Phan Huy Cận.

Năm 1771, ông đỗ đầu khoa thi hương trường thi Nghệ An. Năm 1775, đỗ đầu khoa thi hội, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ, rồi làm Đốc đồng tỉnh Thanh Hoá, trông coi việc an ninh. Năm 1777, ông được lệnh mang ấn kiếm, sắc phong tước Cung quận công của vua Lê ban cho Nguyễn Nhạc, nhưng khi vào đến Phú Xuân, tướng Phạm Ngô Cầu trấn giữ Phú Xuân cản giữ ông lại, sai Nguyễn Hữu Chỉnh đi vào Quảng Nam phong cho Nguyễn Nhạc. Sau đó, ông được thăng Hiến sát sứ Thanh Hoá, trông coi việc xét xử và luật pháp. Cuối năm 1787, quân Tây Sơn ra Bắc Hà lần thứ hai. Lê Chiêu Thống chạy sang Trung Quốc cầu cứu. Phan Huy Ích bỏ lên Sài Sơn (Sơn Tây), chấm dứt 14 năm làm quan với chính quyền vua Lê - chúa Trịnh.

Tháng 5 năm 1788, Nguyễn Huệ ra Bắc, xuống chiếu cầu hiền. Phan Huy Ích cùng Ngô Thì Nhậm, Đoàn Nguyên Tuấn, Nguyễn Thế Lịch ra hợp tác với Tây Sơn. Phan Huy Ích được phong làm Tả thị lang Bộ Hộ. Sau cuộc hành quân phá quân Thanh, mùa xuân năm Kỷ Dậu, 1789, của Quang Trung, ông phụ trách công việc ngoại giao. Cuối tháng 2 năm 1790, Phan Huy Ích cùng với đại tư mã Ngô Văn Sở được cử trong phái đoàn do Phạm Công Trị đóng giả vua Quang Trung dẫn đầu sang Trung Quốc mừng vua Càn Long 80 tuổi. Năm 1792, về nước, được thăng Thị trung ngự sử ở toà Nội các rồi Thượng thư bộ Lễ.

Cũng trong năm này, vua Quang Trung mất. Ông cố gắng giúp đỡ vua trẻ Quang Toản, nhưng không ngăn nổi đà suy vi của Tây Sơn. Mùa hạ năm 1802, quân Nguyễn Ánh ra Bắc. Ông bị bắt cùng với Ngô Thì Nhậm, Nguyễn Thế Lịch, cả ba đều bị đánh đòn trước Văn Miếu. Năm 1814 ông về quê làng Thu Hoạch dạy học và sau đó lại ra Sài Sơn an dưỡng và mất ở đó vào năm Nhâm Ngọ (1822). Theo các nhà nghiên cứu, trong thời gian này, ông hoàn chỉnh bản dịch Chinh phụ ngâm (tác giả Đặng Trần Côn), mà người diễn Nôm đầu tiên là Đoàn Thị Điểm.
Phan Huy Ích 潘輝益 (1750–1822) tự Khiêm Thụ Phủ, Chi Hoà, hiệu Dụ Am, Đức Hiên, quê ở làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An, nay là xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, với tên hiệu là Dụ Am. Ông là con trai đầu của Bình chương đô đốc Phan Huy Cận.

Năm 1771, ông đỗ đầu khoa thi hương trường thi Nghệ An. Năm 1775, đỗ đầu khoa thi hội, ông được bổ làm Hàn lâm thừa chỉ, rồi làm Đốc đồng tỉnh Thanh Hoá, trông coi việc an ninh. Năm 1777, ông được lệnh mang ấn kiếm, sắc phong tước Cung quận công của vua Lê ban cho Nguyễn Nhạc, nhưng khi vào đến Phú Xuân, tướng Phạm Ngô Cầu trấn giữ Phú Xuân cản giữ ông lại, sai Nguyễn Hữu Chỉnh đi vào Quảng Nam phong cho Nguyễn Nhạc. Sau đó, ông được thăng Hiến sát sứ Thanh Hoá, trông coi việc xét xử và luật pháp. Cuối năm 1787, q…

Dụ Am ngâm lục - 裕庵吟錄

Bài liên quan

Trần Khản 陳侃

Trần Khản 陳侃 (?-?) không rõ năm sinh năm mất, tự Triều Nam 朝南, hiệu Vô Muộn Tẩu 無悶叟, người huyện Quế Dương (nay thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Thân thế và sự nghiệp của Trần Khản hiện chưa rõ, được biết ông sống vào khoảng thế kỷ XVI và làm quan Chính sự đồng tham viện. Tác phẩm: - Có thơ trong ...

Thái Thuận 蔡順

Thái Thuận 蔡順 (1440-?) tự Nghĩa Hoà, hiệu Lục Khê, biệt hiệu Lữ Đường, sinh 1440. Đậu tiến sĩ 1475 (niên hiệu Hồng Đức thứ 6). Làm quan ở nội các viện triều Lê Thánh Tông hơn 20 năm, sau được bổ làm tham chính ở Hải Dương, sau nữa được đặc cách giữ chức phó nguyên suý hội Tao Đàn. Tác phẩm còn lại: ...

Vũ Mộng Nguyên 武夢原

Vũ Mộng Nguyên 武夢原 (1380-?) hiệu Vị Khê 未谿, Lạn Kha 爛軻, người làng Đông Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Ông đỗ thái học sinh (tiến sĩ) khoa Canh Thìn năm Thánh Nguyên thứ hai đời Hồ Quý Ly, cùng một khoa với Nguyễn Trãi và Lý Tử Tấn. Về sau làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám triều Lê. Vũ Mộng Nguyên làm ...

Nguyễn Trường Tộ 阮長祚

Nguyễn Trường Tộ 阮長祚 (1828-1871) người làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An, theo đạo Thiên Chúa, học chữ Hán rồi được giám mục Gauthier dạy chữ Pháp, đưa sang Pháp học ở Paris và ở Italia. Năm 1868, về nước dâng nhiều bản điều trần về cải cách xã hội, giáo dục, chính trị, ngoại giao nhưng không ...

Vương Sư Bá 王師霸

Vương Sư Bá 王師霸 (?-?) nhà thơ Việt Nam sống dưới triều Lê Sơ, quê ở huyện Đông An, phủ Khoái Châu, trấn Hải Dương, nay thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Bản tính hồn nhiên, ham thích thiền học, làm quan đến tri phủ, giáo thụ Quốc Tử Giám. "Nham Khê thi tập" gồm 8 quyển của Vương Sư Bá không ...

Nguyễn Liên Phong 阮蓮峰

Nguyễn Liên Phong 阮蓮峰. Tác phẩm của ông có: - Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca (gồm 7.000 câu thơ lục bát, NXB Đinh Thái Sơn, Sài Gòn, 1909) - Án Tuý Kiều (Sài Gòn, 1910) - Từ Dũ hoàng thái hậu (Sài Gòn, 1913) - Điếu cổ hạ kim thi tập (Sài Gòn, 1915) Nguyễn Liên Phong trên Wikipédia bản tiếng Việt ...

Nguyễn Du 阮攸

Nguyễn Du 阮攸 (13-1-1766 - 16-9-1820), tự Tố Như 素如, hiệu Thanh Hiên 清軒, quê gốc làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng sinh và trải qua thời niên thiếu ở Thăng Long. Cha là Nguyễn Nghiễm đã làm tới chức tể tướng triều Lê. Mẹ là bà Trần Thị Tần, vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, người xứ ...

Lê Trung Đình

Lê Trung Đình (1857-1885) hiệu Long Cang, là một chí sĩ yêu nước đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa kháng chiến chống Pháp ở Quảng Ngãi trong phong trào Cần Vương. Ông người làng Phú Nhơn, huyện Bình Sơn (nay là phường Trương Quang Trọng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi). Lê Trung Đình là con thứ 6 ...

Phan Kính 潘敬

Phan Kính 潘敬 (1715-1761) tự là Dĩ Trực 以直, người xã Lai Thạch huyện La Sơn (nay thuộc xã Song Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh). Ông là danh sĩ dưới triều vua Lê Hiển Tông. Ông từng giữ các chức quan như Mậu lâm Tá lang, Tuyên úy Phó sứ đi kinh lý Nghệ An, Đông các Đại học sĩ, Đốc đồng Thanh Hoa, Đốc ...

Lê Ngô Cát 黎吳吉

Lê Ngô Cát 黎吳吉 (1827-1875) sinh ở làng Hương Lang, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông, đỗ cử nhân năm 1848, giữ chức biên tu ở Quốc sử quán. Không thấy Lê Ngô Cát để lại tác phẩm gì ngoài Quốc sử diễn ca . Nhân sáng kiến của một người học trò tỉnh Bắc Ninh dâng quyển Sử ký quốc ngữ ca, Tự Đức muốn có một ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...