Nguyễn Thật 阮實

Nguyễn Thật 阮實 (1554-1637) người làng Vân Điềm (nay là xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông nguyên tên là Bảo, sau khi đỗ tiến sĩ dưới triều Lê, vua Lê đã ngự bút cải tên ông ra là Thật. Từ nhỏ, Nguyễn Thật đã thông minh dĩnh ngộ, bốn tuổi đã thuộc mặt chữ, bảy tuổi đã làm được bài đoạn, mười hai tuổi làm được thơ phú. Nguyễn Thật đã trải qua các chức Công bộ thượng thư kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, kiêm Hàn lâm viện thị độc chưởng Hàn lâm viện học sĩ, Quốc lão tham dự triều chính Thái bảo, Lan quận công. Về hưu, ông được gia phong cung hàm Thái phó, Chánh nhất phẩm. Nhận định về Nguyễn Thật, trong "Lịch triều hiến chương lạo chí" phần "Nhân vật chí" Phan Huy Chú đã viết: "Ông là người thuần hậu, trong sạch, cẩn thận, không lập sản nghiệp, làm quan trải những bước vinh hiển trọng yếu mà nhà vẫn thanh bạch, có phong độ như những bậc danh thần đời xưa". Nguyễn Thật có làm thơ, nhưng thất lạc nhiều. Sau này Lê Quý Đôn có sưu tầm được mười bài và chép vào tập "Toàn Việt thi lục". Thơ ông mộc mạc, giản dị, chân chất giống như con người ông vậy. Nguồn: Danh nhân Hà Nội (tập II)/ Hội Văn Nghệ Hà Nội, 1976. Nguyễn Thật 阮實 (1554-1637) người làng Vân Điềm (nay là xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông nguyên tên là Bảo, sau khi đỗ tiến sĩ dưới triều Lê, vua Lê đã ngự bút cải tên ông ra là Thật. Từ nhỏ, Nguyễn Thật đã thông minh dĩnh ngộ, bốn tuổi đã thuộc mặt chữ, bảy tuổi đã làm được bài đoạn, mười hai tuổi làm được thơ phú. Nguyễn Thật đã trải qua các chức Công bộ thượng thư kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, kiêm Hàn lâm viện thị độc chưởng Hàn lâm viện học sĩ, Quốc lão tham dự triều chính Thái bảo, Lan quận công. Về hưu, ông được gia phong cung hàm Thái phó, Chánh nhất phẩm. Nhận định về Nguyễn Thật, trong "Lịch triều hiến chương lạo chí" phần "Nhân vật chí" Phan Huy Chú đã viết: "Ông là người thuần hậu, trong sạch, cẩn thận, không lập sản nghiệp, làm quan trải những bước vinh hiển trọng yếu mà …

Nguyễn Thật 阮實 (1554-1637) người làng Vân Điềm (nay là xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông nguyên tên là Bảo, sau khi đỗ tiến sĩ dưới triều Lê, vua Lê đã ngự bút cải tên ông ra là Thật. Từ nhỏ, Nguyễn Thật đã thông minh dĩnh ngộ, bốn tuổi đã thuộc mặt chữ, bảy tuổi đã làm được bài đoạn, mười hai tuổi làm được thơ phú. Nguyễn Thật đã trải qua các chức Công bộ thượng thư kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, kiêm Hàn lâm viện thị độc chưởng Hàn lâm viện học sĩ, Quốc lão tham dự triều chính Thái bảo, Lan quận công. Về hưu, ông được gia phong cung hàm Thái phó, Chánh nhất phẩm. Nhận định về Nguyễn Thật, trong "Lịch triều hiến chương lạo chí" phần "Nhân vật chí" Phan Huy Chú đã viết: "Ông là người thuần hậu, trong sạch, cẩn thận, không lập sản nghiệp, làm quan trải những bước vinh hiển trọng yếu mà nhà vẫn thanh bạch, có phong độ như những bậc danh thần đời xưa". Nguyễn Thật có làm thơ, nhưng thất lạc nhiều. Sau này Lê Quý Đôn có sưu tầm được mười bài và chép vào tập "Toàn Việt thi lục". Thơ ông mộc mạc, giản dị, chân chất giống như con người ông vậy.

Nguồn: Danh nhân Hà Nội (tập II)/ Hội Văn Nghệ Hà Nội, 1976.
Nguyễn Thật 阮實 (1554-1637) người làng Vân Điềm (nay là xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội). Ông nguyên tên là Bảo, sau khi đỗ tiến sĩ dưới triều Lê, vua Lê đã ngự bút cải tên ông ra là Thật. Từ nhỏ, Nguyễn Thật đã thông minh dĩnh ngộ, bốn tuổi đã thuộc mặt chữ, bảy tuổi đã làm được bài đoạn, mười hai tuổi làm được thơ phú. Nguyễn Thật đã trải qua các chức Công bộ thượng thư kiêm Quốc tử giám tư nghiệp, kiêm Hàn lâm viện thị độc chưởng Hàn lâm viện học sĩ, Quốc lão tham dự triều chính Thái bảo, Lan quận công. Về hưu, ông được gia phong cung hàm Thái phó, Chánh nhất phẩm. Nhận định về Nguyễn Thật, trong "Lịch triều hiến chương lạo chí" phần "Nhân vật chí" Phan Huy Chú đã viết: "Ông là người thuần hậu, trong sạch, cẩn thận, không lập sản nghiệp, làm quan trải những bước vinh hiển trọng yếu mà …
Bài liên quan

Vũ Cán 武幹

Vũ Cán 武幹 (1475-?) hiệu Tùng Hiên, quê ở làng Mộ Trạch, huyện Đường An, nay là huyện Bình Giang, Hải Dương. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1499 niêu hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502). Ban đầu ông làm quan dưới triều nhà Lê, được cử đi sứ nhà Minh, sau làm quan với triều Mạc. Năm 1510 đi sứ Trung Quốc với chức Thị ...

Nguyễn Thượng Phiên

Nguyễn Thượng Phiên (1832-?) tự Bàng Linh, hiệu Nhĩ Nam, người làng Liên Bạt, huyện Sơn Minh, sau là Ứng Hoà, Hà Tây, nay là Hà Nội. Năm 1865 (Tự Đức thứ 18) đậu hoàng giáp, khoa Nhã sĩ, làm Tham tri, rồi thăng lên Thượng thư bộ Hình. Ông là thân phụ của Nguyễn Thượng Hiền. Tác phẩm: Nhĩ Nam thi tập ...

Nguyễn Hàm Ninh 阮咸寧

Nguyễn Hàm Ninh 阮咸寧 (1808-1867) tự Thuận Chi 順之, hiệu Tĩnh Trai 靜齋, Nhâm Sơn 壬山, người làng Phù Hoá, sau dời đến làng Trung Thuần, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, là nhà thơ Việt Nam thời Nguyễn. Ông thi đỗ cử nhân năm Tân Mão, niên hiệu Minh Mệnh thứ 12 (1831) đời vua Nguyễn Thánh ...

Tản Đà 傘沱, Nguyễn Khắc Hiếu

Tản Đà 傘沱 (1889-1939) tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝, sinh năm Thành Thái thứ nhất (Kỷ Sửu) ngày 20 tháng 4, dương lịch là 19-5-1889 tại làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, một làng trung du nhỏ bên sông Đà, chỉ cách núi Tản Viên 10km đường chim bay. Nay Khê Thượng được nhập với một số ...

Nguyễn Hữu Cầu 阮有求

Nguyễn Hữu Cầu 阮有求 (?–1751) là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Ông là người xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, Hải Dương, Việt Nam. Nguyễn Hữu Cầu xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là ...

Trịnh Hoài Đức 鄭懷德

Trịnh Hoài Đức 鄭懷德 (1765-1825), tự Chỉ Sơn, hiệu Cấn Trai, là một nhà thơ, nhà văn và là một sử gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 18, tổ tiên là người huyện Trường Lạc, tỉnh Phúc Kiến chạy loạn Mãn Thanh ở Trấn Biên (Biên Hoà). Trịnh Hoài Đức cùng với Lê Quang Định và Ngô Nhân Tịnh đều là học ...

Phạm Nguyễn Du 范阮攸

Phạm Nguyễn Du 范阮攸 (1740-1786), nguyên danh là Vĩ Khiêm 撝謙, tự là Hiếu Đức 好德, Dưỡng Hiên 養軒, hiệu là Thạch Động 石洞, quê ở làng Đặng Điền, huyện Chân Phúc, nay là huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Phạm Nguyễn Du đậu hoàng giáp năm 1779, làm quan tới chức Giám sát ngự sử thời Lê Cảnh Hưng. Khi quân ...

Phùng Khắc Khoan 馮克寬

Phùng Khắc Khoan 馮克寬 (1528-1613) tự Hoằng Phu 弘夫, hiệu Nghị Trai 毅齋, Mai Nham Tử, tục gọi là Trạng Bùng, người kẻ Bùng, xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất, trấn Sơn Tây. Ông đỗ tiến sĩ năm Quang Hưng thứ 3 (1580) đời vua Lê Thế Tông (1573-1599). Ông được phong nhiều chức vụ quan trọng như Đặc tiến Kim tử ...

Võ Trường Toản 武長团

Võ Trường Toản 武長纘 (?-1792) là một thầy giáo có uy tín ở miền Nam cuối thế kỷ XVIII. Rất nhiều danh sĩ thời này như Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh,... là học trò ông. Võ Trường Toản là người có đức độ, không màng danh lợi, nhiều lần được Nguyễn Ánh mời ra giúp nhưng đều từ chối. Khi ...

Ninh Tốn 寧遜

Ninh Tốn 寧遜 (1743-?) tự là Khiêm Như, Hy Chi, hiệu là Mẫn Hiên, là đại thần thời Lê Trịnh và Tây Sơn, nhà thơ Việt Nam. Ông sinh năm 1743, quê ở xã Yên Mỹ, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình, trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, là hậu duệ của Lão La Đại thần Ninh Hữu Hưng thời Đinh, Tiền Lê, quê ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...