Vật lý Lớp 11 - Trang 5

Bài 4 trang 268 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Bài 4 (trang 268 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Năm 1610, ga-li-lê đã quan sát thấy bốn vệ tinh của Mộc tinh, Ganymede là một trong bốn vệ tinh đó là vệ tinh lớn nhất trong số các vệ tinh của các hành tinh trong hệ Mặt trời. đường kính xích đạo của nó khoảng 5 262 ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:36 ngày 09/05/2018

Câu 3 trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 56: Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì Câu 3 (trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Trong thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính... Lời giải: Bài này đang trong quá trình biên soạn. Các bài giải Lý 11 nâng cao Bài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:36 ngày 09/05/2018

Câu 4 trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 56: Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì Câu 4 (trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy nêu phương án thí nghiệm dùng hệ thấu kính... Lời giải: Bài này đang trong quá trình biên soạn. Các bài giải Lý 11 nâng cao Bài 56 ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:36 ngày 09/05/2018

Câu 2 trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu 2 (trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy trình bày cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ. Lời giải: • Cấu tạo: Bộ phận chính: 2 thấu kính hội tụ - Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (cỡ dm, m) - Thì kính là thấu kính hội ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:36 ngày 09/05/2018

Bài 1 trang 263 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 53: Kính hiển vi Bài 1 (trang 263 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Điều chỉnh kính hiển vi khi ngắm chừng trong trường hợp nào sau đâu là đúng? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật và vật kính bằng cách đưa toàn bộ ống kính lên hay xuống sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:36 ngày 09/05/2018

Bài 2 trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Bài 2 (trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Vật kính của một kính thiên văn học sinh có tiêu cự f 1 =1,2m, thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự f 2 =4 cm. Tính khoảng cách giữa hai kính và số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:36 ngày 09/05/2018

Câu 2 trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 56: Thực hành: Xác định chiết suất của nước và tiêu cự của thấu kính phân kì Câu 2 (trang 278 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Ngoài phương án đã làm, em còn biết những phương án nào khác để xác định, chiết suất của nước? Lời giải: Phương án xác định chiết suất của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:36 ngày 09/05/2018

Câu 3 trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu 3 (trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy trình bày cách ngắm chừng ở kính thiên văn khúc xạ. Cho biết cách điều chỉnh kính ngắm chừng ở kính hiển vi và ở rất xa kính thiên văn khúc xạ. giữa hai cách có điểm gì khác nhau? Lời giải: * Các ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018

Bài 1 trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Bài 1 (trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Trong các trường hợp sau, trường hợp nào sử dụng kính thiên văn khúc xạ để quan sát vật là đúng? A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật lính, dịch chuyển thì kính sao cho nhìn thấy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu 1 trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu 1 (trang 267 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Kính thiên văn dùng để làm gì? Tại sao kính thiên văn có thể làm được việc đó? Lời giải: Kính thiên văn là dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu c1 trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu c1 (trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Mộc tinh là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời, có đường kính tại xích đạp 143 000 km. khi Mộc tinh cách xa Trái đất 630 000 000 km. từ Trái đất, nhìn bằng mắt thường có thể thấy rõ Mộc tinh không? Tại sao? Lời ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:35 ngày 09/05/2018

Bài 3 trang 259 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 52: Kính lúp Bài 3 (trang 259 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Dùng một thấu kính có độ m + 10 điop để làm kính lúp a) tính số bội giác của kính khi ngắm cừng ở vô cực b) tính số bộ giác của kính và số phóng đại khi ngắm chừng ở điểm cực cận Cho khoảng cách nhìn rõ ngắn nhất của ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 13:35 ngày 09/05/2018

Bài 3 trang 268 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Bài 3 (trang 268 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Một kính thiên văn khúc xạ được điều chỉnh cho một người có một bình thường nhìn được ảnh rõ nét của vật ở vô cực mà không phải điều tiết. khi đó vật kính và thị kính cách nhau 62cm và số bội giác G = 3. a) Xác định ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu c2 trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu c2 (trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Linh kiện quang học thứ nhất trong kính thiên văn có thể là các loại linh kiến nào? Khi vật AB coi như ở xa vô cùng, nếu ta nhìn thấy rõ qua linh kiện này, thì ảnh A 1 B 1 của nó sẽ nằm ở đâu và có tính chất gì? ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu c1 trang 258 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 52: Kính lúp Câu c1 (trang 258 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy cho biết, muốn có G, lớn thì phải chọn kính lúp có đặc điểm như thế nào? Lời giải: Số bộ giác của kính lúp trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực được xác định bởi công thức: Vì vậy, muốn có G ∞ ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu c5 trang 266 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu c5 (trang 266 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy so sánh cách điều chỉnh kính khi ngắm chứng ở kính thiên văn khúc xạ và kính hiển vi. Tại sao lại có sự khác nhau đó? Lời giải: - Muốn điều chỉnh kính hiển vỉ, ta phải điều chỉnh khoảng cách từ ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:35 ngày 09/05/2018

Bài 4 trang 263 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 53: Kính hiển vi Bài 4 (trang 263 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự f 1 =4 mm, thị kính với tiêu cự f 2 =20 mm và độ dài quang học δ=156 mm. Người quan sát có mắt bình thường với điểm cực cận cách mắt một khoảng Đ=250 mm. Mắt đặt tại tiêu ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu 1 trang 262 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 53: Kính hiển vi Câu 1 (trang 262 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy trình bày cấu tạo và giải thích tác dụng của kính hiển vi Lời giải: • Bộ phận chính là hai thấu kính hội tụ: Vật kính O 1 có tiêu cự rất ngắn (cỡ vài mm), thị kính O 2 có tiêu cự ngắn (cỡ vài cm) ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu c3 trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 54: Kính thiên văn Câu c3 (trang 264 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Linh kiện quang học thứ hai có thể là các loại linh kiện nào? Khi nhìn A 1 B 1 qua linh kiện quang học thứ hai, để thấy ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn thì A 1 B 1 phải đặt ở vị trí nào? Lời giải: ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 13:35 ngày 09/05/2018

Câu 3 trang 262 sgk Vật Lý 11 nâng cao

Bài 53: Kính hiển vi Câu 3 (trang 262 sgk Vật Lý 11 nâng cao): Hãy thiết lập các công thức về số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lời giải: Sơ đồ tạo ảnh: Vì α,α 0 rất nhỏ nên: là độ phóng đại của ảnh qua kính ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 13:35 ngày 09/05/2018
<< < .. 2 3 4 5 6 7 8 .. > >>