Trần Bảo Ngọc

227 chủ đề

44292 bài viết

6 Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của Ngô Tất Tố

Ngô Tất Tố (1893- 1954) là nhà văn xuất sắc của trào lưu văn học trước Cách mạng, thơ ông mang đậm dấu ấn hiện thực, ông thường viết cuộc sống người nông dân trong xã hội phong kiến, ở đó luôn có sự bế tắc không lối thoát. Đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" trích từ chương XVIII của tiểu thuyết "Tắt đèn" - tác phẩm tiêu biểu nhất của Ngô Tất Tố. Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” đã vạch rõ bộ mặt xấu xa, tàn bạo của xã hội thực dân phong kiến đương thời đẩy người nông dân vào tình cảnh vô cùng khốn khổ, bế tắc, khiến họ phải liều mạng cự lại. Cai lệ là hình nhân tiêu biểu cho tầng lớp thống trị đen tối xấu xa, tham lam vắt kiệt từng hơi thở nguồn sống cỏn con của những con người vô tội bất hạnh. Ngô Tất Tố đã xây dựng khéo léo thành công nhân vật phản diện cai lệ để nhằm nổi bật nội dung tư tưởng của của đoạn trích. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích nhân vaath cai lệ đã được Toplist tổng hợp trong bài viết sau đây.

Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 1. Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 2. Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 3. Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 4. Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 5. Bài văn phân tích nhân vật cai lệ trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" số 6.