Sinh học Lớp 12 - Trang 7

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 22 trang 95

Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học : Nguyên nhân gây bệnh AIDS là gì? Hậu quả của nó như thế nào? Trả lời: - Nguyên nhân gây bệnh AIDS là do virut HIV. - Hậu quả của nó: + Virut HIV sẽ tấn công và tiêu diệt các tế ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:24 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 17 trang 73

Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) : Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. - Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể. Biết rằng, bệnh bạch tạng là do gen lặn nằm trên NST ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:24 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 16 trang 68

Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể : Quần thể là gì? Trả lời: Quần thể là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một không gian và thời gian nhất định, có khả năng sinh sản tạo ra các cá thể mới duy trì quần thể. Các bài giải bài tập Sinh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:24 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 19 trang 79

Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào : Với những kiến thức đã học, các em hãy đề xuất cách thức nhận biết sơ bộ các cây tứ bội trong số các cây lưỡng bội. Trả lời: - Các cây tứ bội: thân to và mập hơn, lá to hơn, cây sinh trưởng và ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 16:24 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 18 trang 77

Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp : Hãy kể thêm các thành tựu tạo giống nật nuôi, cây trồng có ưu thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới mà em biết. Trả lời: - Các giống cây trồng: lúa ĐTS 9; AC 5; ngô MAX 68; ngô CX ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:24 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 16 trang 70

Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể : Tại sao Luật Hôn nhân và gia đình lại cấm không cho người có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau? Trả lời: - Ở người, nhiều đột biến có hại là đột biến do gen lặn quy định (bạch tạng, pheninkito niệu, mù màu, ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:23 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 16 trang 69

Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể : Giả sử ta có một quần thể cây đậu Hà Lan gồm toàn cây dị hợp tử Aa. Xác định thành phần kiểu gen (tỉ lệ các kiểu gen AA: Aa: aa) của quần thể qua các thế hệ tự thụ phấn bằng cách điền tiếp số liệu vào bảng 16 dưới đây: Trả lời: ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 16:23 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 12 trang 51

Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân : Kết quả thí nghiệm trên khác gì với kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen? Trả lời: - Ở thí nghiệm lai thuận nghịch của Menđen: kết quả lai thuận, lai nghịch là như nhau ở cả 2 giới. - ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:22 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 13 trang 57

Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen : Tại sao các nhà khoa học lại khuyên nông dân không nên chỉ trồng một giống lúa duy nhất (cho dù đó là giống lúa có năng suất cao) trên một diện tích rộng trong cùng một vụ? Trả lời: - Không có bất kì giống ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:22 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 13 trang 56

Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen : Theo em nhiệt độ cao có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen tổng hợp mêlanin như thế nào? Trả lời: - Ở điều kiện nhiệt độ ấm, enzim tham gia điều hòa hoat động của gen tổng hợp melanin bị biến tính ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:22 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 9 trang 38

Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập : Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? Trả lời: - Khi xét riêng từng tính trạng ta thấy: Vàng/ xanh = ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 12 trang 52

Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân : Từ thí nghiệm trên ta có thể rút ra nhận xét gì? Trả lời: - Kiểu hình ở thế hệ con luôn giống kiểu hình của cơ thể mẹ. ⇒ do sự di truyền theo dòng mẹ, bởi vì giao tử đực hầu như chỉ di truyền ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 11 trang 46

Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen : Dưới đây là kết quả thí nghiệm thí nghiệm lai ruồi giấm của Moocgan. Hãy giải thích kết quả của các phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2. Pt/c: ♀ Thân xám, cánh dài x ♂ Thân đen, cánh cụt F1: 100% thân xám, cánh dài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 8 trang 33

Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li : Tại sao chỉ bằng việc phân tích kết quả của các phép lai, Menđen lại có thể biết được bên trong tế bào của cơ thể, mỗi cặp nhân tố di truyền quy định một tính trạng và trong mỗi giao tử lại chỉ có một nhân tố di truyền? Trả lời: ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 10 trang 42

Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen : Hai alen thuộc cùng một gen (ví dụ, alen A và a) có thể tương tác với nhau theo những cách nào? Trả lời: - Mối quan hệ trội – lặn hoàn toàn - Mối quan hệ trội – lặn không hoàn toàn - Mối quan hệ đồng trội. ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 6 trang 30

Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể : Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội? Trả lời: - Đột biến đa bội: + Ở động vật: thường rất ít xuất hiện, thường chỉ gặp ở các loài lưỡng tính hay các loài trinh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:21 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 9 trang 40

Bài 9: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập : Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy điền tiếp các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng 9 và rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại giao tử, kiểu gen, kiểu hình,… trong phép lai ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 16:20 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 5 trang 26

Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể : Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các đột biến cấu trúc NST liệu có gây nên những hậu quả khác nhau cho thể đột biến hay không? Trả lời: Có. Lí do: - Mỗi NST mang nhiều gen, cho nên ở mỗi vị trí khác ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:20 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 5 trang 24

Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể : Hãy nêu những biến đổi hình thái của NST qua các kì phân bào. Trả lời: - Kì trung gian: NST ở dạng sợi mảnh, mỗi NST đơn nhân đôi tạo thành 2 NST đơn đính với nhau tại tâm động hình thành NST kép. - Kì ...

Tác giả: Trịnh Ngọc Trinh viết 16:20 ngày 09/05/2018

Trả lời câu hỏi Sinh 12 Bài 4 trang 19

Bài 4: Đột biến gen : Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn hơn? Giải thích. Trả lời: - Có các dạng đột biến: thay thế một cặp nucleotit, thêm – mất một cặp nucleotit. - Đột biến thêm – mất một cặp nucleotit gây hậu quả lớn hơn. - Lí do: ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 16:20 ngày 09/05/2018
<< < .. 4 5 6 7 8 9 10 .. > >>