Địa lý Lớp 6 - Trang 46

Bài 3 trang 11 sgk địa lý 6, Để vẽ được bản đồ...

Bài 2: Bản đồ cách vẽ bản đồ – Bài 3 trang 11 sgk địa lý 6. Để vẽ được bản đồ 3. Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ? Để vẽ được bản đồ, trước hết phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và yêu cầu của bản đồ cần vẽ để chọn cách chiếu đồ thích hợp, sau đó ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:39 ngày 25/04/2018

Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. Trái Đất là một trong tám hành tinh Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó là Mặt Trời. Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh ...

Tác giả: oranh11 viết 12:39 ngày 25/04/2018

Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì ?. Trên bề mặt quả địa cầu Câu hỏi: Hãy cho biết các ...

Tác giả: pov-olga4 viết 12:38 ngày 25/04/2018

Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, theo thứ tự xa dần Mặt Trời ?. Tám hành tinh trong hệ mặt trời : Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ ...

Tác giả: huynh hao viết 12:38 ngày 25/04/2018

Bài 2 trang 8 địa lý 6, Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Bài 2 trang 8 sgk địa lý 6. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Bài 2. Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. Bài giải:

Tác giả: oranh11 viết 12:38 ngày 25/04/2018

Hình dạng kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Hình dạng kích thước của trái đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến. Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn Trái Đất có dạng hình cầu và kích thước rất lớn. Quả Địa Cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất. Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:38 ngày 25/04/2018

Hãy chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu hoặc trên hình 3....

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Hãy chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu hoặc trên hình 3.. Hãy chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu hoặc trên hình 3. Hãy chỉ nửa cầu Bắc nửa cầu Nam các vĩ ...

Tác giả: van vinh thang viết 12:38 ngày 25/04/2018

Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất....

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.. Câu hỏi: Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất. Câu hỏi: Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo ...

Tác giả: nguyễn phương viết 12:38 ngày 25/04/2018

Bài 1 trang 8 sgk địa lý 6, Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách...

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Bài 1 trang 8 sgk địa lý 6. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách Bài 1. Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 0 , ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 10 0 ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao ...

Tác giả: Gregoryquary viết 12:38 ngày 25/04/2018

Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc....

Bài 1: Vị trí hình dạng và kích thước của trái đất – Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 00 Trả lời: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 0 . qua đài thiên văn Grinuyt – nước Anh. Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 0 0 . là vĩ tuyến ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 12:38 ngày 25/04/2018

Bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương

Câu 1. Dựa vào bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới, hãy: - Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh ở nửa cầu Bắc trong Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. - Cho biết vị trí và hướng chảy của các dòng biển ở nửa cầu Nam. - So sánh vị trí và ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:06 ngày 23/04/2018

Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất

Câu 1. Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết các chí tuyến nằm ở những vĩ độ nào. Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này vào các ngày nào? - Trên bề mặt Trái Đất còn có các vòng cực Bắc và Nam. Các đường này nằm ở các vĩ độ nào? Trả lời: Chí tuyến Bắc ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:06 ngày 23/04/2018

Bài 26: Đất. Các nhân tố hình thành đất

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau. Trả lời: Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng. - Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen. - Tầng B là tầng tích ...

Tác giả: oranh11 viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 18: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Câu 1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20°c, lúc 13 giờ được 24°c và lúc 21 giờ được 22°c. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính. Trả lời: Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c. - Cách tính: Lấy nhiệt độ của ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Câu 1: Quan sát biểu đồ hình 55 SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột? - Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? - ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 14: Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Câu 1. Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin (châu Phi), sông Hoàng Hà (Trung Quốc) và sông Cửu Long (Việt Nam) Trả lời: Dựa vào kí hiệu và chữ viết trên bản đồ để tìm đồng bằng của sông Nin, sông Hoàng Hà và sông Cửu Long. Câu 2. Quan sát hình 40 SGK, tìm những điểm ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất

Câu 1. Hãy quan sát các hình 67, 68 SGK, cho biết sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tại sao như vậy? Trả lời: Sự sinh trưởng và phát triển của thực vật ở rừng mưa nhiệt đới rất mãnh liệt: có nhiều cây gỗ to, cao, có nhiều loài cây bụi, mật độ ...

Tác giả: EllType viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 24: Biển và đại dương

Câu 1: Hãy tìm trên bản đồ thế giới biển Ban-tich (châu Âu), biển Hồng Hải hay biển Đỏ ( giữa Châu Á và Châu Phi) Trả lời: Biển Ban Tích có vị trí từ khoảng 54°B đến 65°B và từ 10°Đ đến 30°Đ. Biển Đỏ có vị trí từ khoảng 26°Đ đến 41°Đ và từ 12°B đến 24°B. Câu 2. Quan sát các hình ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 17: Lớp vỏ khí

Câu 1: Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết: + Các thành phần của không khí + Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Trả lời: - Các thành phần của không khí: khí oxi, khí nito, hơi nước và các khí khác. - Tỉ lệ của mỗi thành phần không khí: + Khí oxi: 21% + Khí ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:05 ngày 23/04/2018

Bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất

Câu 1. Dựa vào hình 26 SGK và bảng ở trang 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất. Trả lời: Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:05 ngày 23/04/2018
<< < .. 43 44 45 46 47 48 49 .. > >>