Địa lý Lớp 12 - Trang 59

Bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Quan sát hình 20.1 (SGK trang 82), phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh kế ở nước ta, giai đoạn 1990- 2005. Trả lời: -Tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) có xu hướng giảm nhanh (từ 38,7% năm 1990 và 40,5% năm 1991 xuống còn 20,9%năm 2005). -Tỉ trọng ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 26: Cơ cấu ngành công nghiệp

Quan sát biểu đồ (hình 26.1 SGK trang 113), hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta. Trả lời: Từ năm 1996 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ba nhóm ngành của nước ta có sự chuyển dịch theo hướng: - Tăng tỉ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm

Dựa vào bản đồ Địa chất - khoáng sản Việt Nam (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam) và kiến thức đã học, hãy trình bày về tài nguyên than của nước ta (các loại, trữ lượng, phân bố). Trả lời: - Than atraxit tập trung ở khu vực Quảng Ninh với trữ lượng hơn 3 tỉ tấn, cho nhiệt lượng 7000-8000 ...

Tác giả: nguyễn phương viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp

Dựa vào hình 22 (SGK trang 93), hãy nhận xét về cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cơ cấu của ngành này. Trả lời: - Về cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (năm 2005): chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành trồng cây lương thực (59,2%), sau đó là cây công nghiệp ...

Tác giả: nguyễn phương viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 16: Đặc điểm dân số và phân bổ dân cư ở nước ta

Từ hình 16.1 (SGK Irang 68), hãy nhận xét tỉ lệ gia tăng dân số qua các giai đoạn. Trả lời: Tỉ suất gia tăng dân số qua các thời kì không ổn định và đang có xu hướng giảm nhưng vẫn còn cao so với thế giới. Trong chiến tranh chống Pháp, mức gia tăng thấp; trong giai đoạn xây dựng CNXH ở ...

Tác giả: van vinh thang viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 25: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

Dựa vào bảng 25.1 (SGK trang 107), đối chiếu với bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản (hoặc Atlat Địa lí Việt Nam), hãy trình bày các đặc điểm chủ yếu của một vùng nông nghiệp (ví dụ vùng Đồng bằng sông Hồng). Trả lời: Đặc điểm chủ yếu của vùng Đồng ...

Tác giả: Mariazic1 viết 08:04 ngày 24/04/2018

Bài 23: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Cho bảng số liệu sau: Bảng 23.1.Giá trị sản xuất ngành trồng trọt (theo giá so sánh 1994) (Đơn vị: tỉ đồng) a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho từng nhóm cây trồng (lấy năm 1990 ...

Tác giả: van vinh thang viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 21: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta

Hãy lấy các ví dụ để chứng minh sự phân hoá mùa vụ là do sự phân hoá khí hậu của nước ta. Trả lời: - Sự khác biệt mùa vụ giữa miền Bắc và miền Nam + Đồng hằng sông Hồng có hai vụ lúa chính là vụ lúa chiêm xuân và vụ lúa mùa. Ngoài ra, còn có vụ đông trồng các cây rau màu thích hợp với ...

Tác giả: EllType viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng (tiếp theo)

Nguyên nhân nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao ? Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta biểu hiện rõ ở các thành phần tự nhiên nào ? Trả lời: -Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là do sự thay đổi của khí hậu theo độ cao. -Sự phân hóa theo độ cao ở nước ta ...

Tác giả: Mariazic1 viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 18: Đô thị hóa

Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu khái niệm đô thị hoá. Trả lời: Đô thị hóa là một quá trình phát triển kinh tế - xã hội, mà biểu hiện của nó là sự tăng nhanh về số lượng và quy mô của các điểm dân cư đô thị, sự tập trung dân cư trong các thành phố, nhất là các thành phố lớn, là sự phổ ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa và thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng

Cho bảng số liệu sau: Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng nước ta, năm 2004. Bảng 19. Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo các vùng (Đơn vị: nghìn đồng) Trả lời: Vẽ biểu đồ Biểu đồ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 17: Lao động và việc làm

Từ bảng 17.1 (SGK trang 73), hãy so sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta. Trả lời: -Từ năm 1996 đến năm 2005, tỉ lệ lao động đã qua đào tạo tăng đáng kể (từ 12,3% năm 1996 lên 25,0% năm 2005, tăng 12,7%), tỉ lệ ...

Tác giả: EllType viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

Hãy nêu ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta Trả lời: Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên nước ta: a) Khí hậu - Tăng độ ẩm của các khối khí qua biển, mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa ...

Tác giả: EllType viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

Nhận xét sự biến động diện tích rừng qua các giai đoạn 1943-1983 và 1983-2005. Vì sao có sự biến động đó ? Trả lời: - Giai đoạn 1943 - 1983: + Nước ta trồng được 0,4 triệu ha rừng, nhưng diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3 triệu ha (năm 1943) xuống còn 6,8 triệu ha (năm 2005), giảm ...

Tác giả: Mariazic1 viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Hãy nêu nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái môi trường và các biểu hiện của tình trạng này ở nước ta. Trả lời: Nguyên nhân: do mất rừng, biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường,... Biểu hiện: sự gia tăng các thiên lai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu. ...

Tác giả: huynh hao viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 13: Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi

Xác định vị trí của các dãy núi, đỉnh núi và dòng sông trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam) hoặc Atlat Địa lí Việt Nam). Trả lời: a) Các dãy núi, cao nguyên -Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)

Vì sao địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh ? Trả lời: Địa hình đồi núi nước ta bị xâm thực mạnh là do: -Có độ cao và độ dốc lớn. -Tác động của yếu tố khí hậu. Nền nhiệt ẩm cao với một mùa mưa và một mùa khô xen kẽ đã thúc đẩy quá trình xâm thực cơ giới diễn ra mạnh mẽ. ...

Tác giả: oranh11 viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng

Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo chiều Bắc-Nam ? Trả lời: Sự tăng bức xạ Mặt Trời đồng thời với sự giảm sút ảnh hưởng của các khối khí lạnh về phía nam là nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu (ranh giới là dãy Bạch Mã). Sự phân hóa khí hậu là nguyên ...

Tác giả: pov-olga4 viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

Dựa vào những kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Trả lời: Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, thuộc khu vực gió mùa châu Á và tiếp giáp với Biển Đông nóng ẩm, nên nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Dựa vào kiến ...

Tác giả: nguyễn phương viết 08:03 ngày 24/04/2018

Bài 6: Đất nước nhiều đồi núi

Dựa vào kiến thức đã học và hình 6, hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt Nam Trả lời: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp +Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích. +Tính trên phạm vi cả nước, địa ...

Tác giả: pov-olga4 viết 08:03 ngày 24/04/2018
<< < .. 56 57 58 59 60 61 62 .. > >>