TRAN THI THU TRANG trang

208 chủ đề

2330 bài viết

10 Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long lớp 9 hay nhất

"Lăng lẽ Sa Pa" là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Thành Long đến Lào Cai năm 1970. Truyện ca ngợi những con người hăng say làm việc, lặng thầm hiến dâng cho Tổ quốc. Truyện để lại dấu ấn trong lòng người đọc với vẻ đẹp của anh thanh niên tiêu biểu cho những con người mới ra sức xây dựng cuộc sống mới. Bên cạnh đó truyện cũng khắc họa hình ảnh ông họa sĩ - nhân vật được Nguyễn Thành Long nhập vào điểm nhìn để nêu lên những quan niệm, suy nghĩ của nhà văn đồng thời làm nổi bật tư tưởng chủ đề tác phẩm. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" để hiểu hơn về nội dung tư tưởng của tác phẩm.

Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 1. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 2. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 3. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 4. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 5. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 6. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 7. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 8. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 9. Bài văn phân tích nhân vật ông họa sĩ trong "Lặng lẽ Sa Pa" số 10.