TRAN THI THU TRANG trang

208 chủ đề

2330 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

Cùng với Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ (1778- 1858) là một trong hai thi sĩ nổi tiếng nhất của văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. Ông là người ưa tự do, phóng túng, có cá tính có bản lĩnh, ngông ngạo, đặc biệt ông rất yêu nước thương dân và có nhiều đóng góp cho đất nước. Các sáng tác chủ yếu của ông là chữ Nôm với nhiều thể loại thơ, phú, câu đối, hát nói, riêng thơ Đường luật có khoảng 150 bài. Các sáng tác tập trung vào ba chủ đề chính: chí nam nhi, triết lí sống nhàn, thế thái nhân tình đen bạc. Nguyễn Công Trứ là người đầu tiên có công đưa hát nói trở thành thể loại văn học dân tộc. "Bài ca ngất ngưởng" được viết sau năm 1848, khi tác giả cáo quan về ở ẩn. Bài thơ khẳng định ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm mà Toplist đã tổng hợp trong bài viết sau để thấy rõ hơn điều đó.

Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng" số 10.