Nguyễn Dữ 阮與, Nguyễn Dư

Nguyễn Dữ 阮與 (có nơi chép 阮嶼, 阮璵, 1497-?) tên thật là Nguyễn Dư 阮餘, người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Lâm (nay là xã Đỗ Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), là một danh sĩ thời Lê sơ. Ông đậu Cử nhân, thi Hội trúng Tam trường, làm Tri huyện huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Tuyền), được một năm từ chức về nuôi mẹ, không bước chân ra chốn thị thành nữa, rồi qua đời tại Thanh Hoá. Sáng tác duy nhất của ông là quyển Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền). Theo lời tựa của Hà Thiện Hán viết năm 1547 thì ông viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh. Sách gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký ) đều có lời bình của tác giả hoặc của một người có cùng quan điểm của tác giả. Tác phẩm được Hà Thiện Hán, người cùng thời, viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính, Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm, và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702-?) đánh giá là một “thiên cổ kỳ bút”. Theo bản Tân biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập chú in năm 1763, thì tên tác giả là Nguyễn Dư. Trong quyển Việt Nam văn học sử yếu (bản in lần thứ nhất, 1944, trang 290), của Dương Quảng Hàm, đầu sách in là Nguyễn Dữ, song ở cuối sách, tác giả có đính chính lại là Nguyễn Dư. Theo Nguyễn Cẩm Xuyên tên tác giả Truyền kỳ mạn lục là Nguyễn Dư 阮璵. Bản Truyền kỳ mạn lục do NXB Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh, in lại năm 1988 (tr. 239), sau khi nêu ra sai lầm này, Hà Mâu Nhai & GS. Hoàng Như Mai đã giải thích rằng: “Có lẽ do số đông chúng ta không để ý đến, cứ đọc mãi thành thói quen”. Nguyễn Dữ 阮與 (có nơi chép 阮嶼, 阮璵, 1497-?) tên thật là Nguyễn Dư 阮餘, người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Lâm (nay là xã Đỗ Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), là một danh sĩ thời Lê sơ. Ông đậu Cử nhân, thi Hội trúng Tam trường, làm Tri huyện huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Tuyền), được một năm từ chức về nuôi mẹ, không bước chân ra chốn thị thành nữa, rồi qua đời tại Thanh Hoá. Sáng tác duy nhất của ông là quyển Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền). Theo lời tựa của Hà Thiện Hán viết năm 1547 thì ông viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh. Sách gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký ) đều có lời bình của tác gi…

Nguyễn Dữ 阮與 (có nơi chép 阮嶼, 阮璵, 1497-?) tên thật là Nguyễn Dư 阮餘, người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Lâm (nay là xã Đỗ Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), là một danh sĩ thời Lê sơ. Ông đậu Cử nhân, thi Hội trúng Tam trường, làm Tri huyện huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Tuyền), được một năm từ chức về nuôi mẹ, không bước chân ra chốn thị thành nữa, rồi qua đời tại Thanh Hoá.

Sáng tác duy nhất của ông là quyển Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền). Theo lời tựa của Hà Thiện Hán viết năm 1547 thì ông viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh. Sách gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) đều có lời bình của tác giả hoặc của một người có cùng quan điểm của tác giả. Tác phẩm được Hà Thiện Hán, người cùng thời, viết lời tựa, Nguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính, Nguyễn Thế Nghi dịch ra chữ Nôm, và đã được Tiến sĩ Vũ Khâm Lân (1702-?) đánh giá là một “thiên cổ kỳ bút”.

Theo bản Tân biên truyền kỳ mạn lục tăng bổ giải âm tập chú in năm 1763, thì tên tác giả là Nguyễn Dư. Trong quyển Việt Nam văn học sử yếu (bản in lần thứ nhất, 1944, trang 290), của Dương Quảng Hàm, đầu sách in là Nguyễn Dữ, song ở cuối sách, tác giả có đính chính lại là Nguyễn Dư. Theo Nguyễn Cẩm Xuyên tên tác giả Truyền kỳ mạn lục là Nguyễn Dư 阮璵. Bản Truyền kỳ mạn lục do NXB Trẻ & Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học TP. Hồ Chí Minh, in lại năm 1988 (tr. 239), sau khi nêu ra sai lầm này, Hà Mâu Nhai & GS. Hoàng Như Mai đã giải thích rằng: “Có lẽ do số đông chúng ta không để ý đến, cứ đọc mãi thành thói quen”.
Nguyễn Dữ 阮與 (có nơi chép 阮嶼, 阮璵, 1497-?) tên thật là Nguyễn Dư 阮餘, người xã Đỗ Tùng, huyện Gia Lâm (nay là xã Đỗ Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương), là một danh sĩ thời Lê sơ. Ông đậu Cử nhân, thi Hội trúng Tam trường, làm Tri huyện huyện Thanh Tuyền (nay là huyện Bình Tuyền), được một năm từ chức về nuôi mẹ, không bước chân ra chốn thị thành nữa, rồi qua đời tại Thanh Hoá.

Sáng tác duy nhất của ông là quyển Truyền kỳ mạn lục (Ghi chép tản mạn những truyện kì lạ được lưu truyền). Theo lời tựa của Hà Thiện Hán viết năm 1547 thì ông viết ra tập lục này để ngụ ý trong thời gian ẩn cư ở rừng núi xứ Thanh. Sách gồm 20 truyện, viết bằng chữ Hán, theo thể loại tản văn, xen lẫn biền văn và thơ ca, cuối mỗi truyện (trừ truyện 19 Kim hoa thi thoại ký) đều có lời bình của tác gi…
Bài liên quan

Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩

Nguyễn Huy Oánh 阮輝瑩 (1713-1789) là tác giả quan trọng trong dòng văn Nguyễn Huy ở Trường Lưu, Hà Tĩnh (Nay thuộc xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh). Ông trước tác phong phú, trong đó có các sáng tác thuộc thể loại từ. Sáng tác từ của Nguyễn Huy Oánh hiện còn 9 bài viết theo 8 điệu, nằm ...

Phạm Văn Nghị 范文誼

Phạm Văn Nghị 范文誼 (1805-1884) hiệu Nghĩa Trai 義齋, là một nhà giáo, nhà thơ và là một vị quan nhà Nguyễn theo đường lối kháng Pháp tại Việt Nam. Ông quê xã Tam Đăng, huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định. Là con của một ông đồ nghèo, nhưng nhờ chăm chỉ học nên năm 1826, ông đỗ tú tài, năm 1837 đỗ cử nhân và ...

Nguyễn Tông Quai 阮宗乖

Nguyễn Tông Quai 阮宗乖 (1692-1767) hiệu Thư Hiên 舒軒, người xã Phúc Khê, huyện Ngự Thiên (nay thuộc huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình). Một số tài liệu ghi là Nguyễn Tông Khuê 阮宗珪. Nguyễn Tông Quai thi đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân năm Tân Sửu, niên hiệu Bảo Thái 2 (1721) đời vua Lê Dụ Tông. Ông làm ...

Nguyễn Hoàn

Nguyễn Hoàn (1713-?) tự là Thích Đạo, tước Thuỵ Trạch hầu, rồi lại được phong Hoàn quận công, sinh năm Vĩnh Thịnh 9 (1713) ở xứ Hàng Dầu thuộc kinh đô, thuộc dòng dõi họ Hà ở xã Hương Khê, tổng Yên Định, huyện Nông Cống, phủ Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, đến đời cha sang làm con nuôi họ Nguyễn ở xã Lan ...

Nguyễn Quý Đức 阮貴德

Nguyễn Quý Đức 阮貴德 (1648-1720) hiệu Đường Hiên 堂軒, tự Bản Nhân 体仁, người xã Thiên Mỗ, huyện Từ Liêm (nay là xã Đại Mỗ huyện Từ Liêm, Hà Nội). Ông là cha của Hoàng giáp Nguyễn Quý Ân và là ông nội của Nguyễn Quý Kính. Ông giữ các chức quan, như: Tả Thị lang Bộ Lại, Nhập thị Bồi tụng, tước Liêm Đường ...

Ngô Trí Hoà 吳致和

Ngô Trí Hoà 吳致和 (1565 - 1626) quê xã Lý Trai huyện Đông Thành, nay là xã Diễn Kỷ huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Ông xuất thân trong một gia đình có truyền thống khoa bảng, là con của Ngô Trí Tri, cha của Ngô Sĩ Vinh, cố nội Ngô Công Trạc và Ngô Hưng Giáo. Năm Quang Hưng 15 (1592) đời Lê Thế Tông, ...

Nguyễn Huy Tự 阮輝嗣

Nguyễn Huy Tự 阮輝嗣 (lại có tên thứ hai là Yên, tự là Hữu Chi, hiệu là Uẩn Trai) quán làng Trường lưu, xã Lai thạch, tổng Lai thạch, huyện La sơn (tức Can lộc ngày nay) tỉnh Hà tĩnh. Sinh năm Quí Hợi niên hiệu Cảnh Hưng thư tư đời Hậu Lê (1743), mất năm Canh Tuất (1790) khi 48 tuổi. Dòng dõi họ ...

Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝

Nguyễn Khắc Hiếu 阮克孝 (1400-1472) tự là Thuấn Thần, quê ở thôn Thanh Khê, xã Hoà Khê, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Ông đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cùng khoa với Trình Thuấn Du (Duy Tiên), ở khoa Minh Kinh, năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thuận Thiên 2 (1429) đời Lê Thái Tổ. Làm quan đến chức Hàn lâm viện trực học ...

Trần Bảo

Trần Bảo (1449-1529) quê xã Trần Xá, huyện Nam Xương nay thuộc huyện Lý Nhân. Tiên tổ vốn gốc ở Trần Xá, Đại An thuộc Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Sau khi sinh ông, do bị mất mùa nên cha mẹ đem ông về xã Mao Bích, Nam Xang, rồi định cư ở đây. Trần Bảo đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu, niên ...

Mai Xuân Thưởng

Mai Xuân Thưởng (1860-1887) quê Phú Lạc, Bình Thành, Bình Khê, Bình Định, đỗ cử nhân năm 24 tuổi, năm sau phát động khởi nghĩa chống Pháp, mẹ bị chúng tra tấn, dân quê bị tàn sát, ông nạp mình để cứu mẹ và dân, bị chém.

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...