Ngữ văn Lớp 7 - Trang 39

Soạn bài Từ đồng nghĩa

I. Thế nào là đồng nghĩa? 1. Từ đồng nghĩa của rọi, trông: - Rọi: soi, tỏa, chiếu… - Trông: nhìn, ngó, dòm… 2. Các nhóm từ đồng nghĩa: a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: trông coi, chăm sóc, … b. Mong: trông mong, mong đợi, hi vọng… II. Các ...

Tác giả: oranh11 viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm

I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm thái độ đối với một loài cây cụ thể. b. Em yêu cây gạo vì: +, các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi. 2. Lập dàn bài: *Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo *Thân bài: - Cây gạo: ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp)

I. Sử dụng từ Hán Việt : 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a. Dùng từ Hán Việt in đậm mà không dùng các từ ngữ thuần Việt là để tạo sắc thái biểu cảm trang trọng, tránh sự thô thiển. b. Các từ in đậm tạo sắc thái cổ phù hợp với không khí xã hội xa xưa. 2. Không nên ...

Tác giả: oranh11 viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì cả bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ . Có gieo vần ở các câu cuối 1,2,4,6,8 : nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6. Câu 2: a. ...

Tác giả: EllType viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm

I.Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm: 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: a. Bài văn “Tấm gương” ngợi ca tính trung thực, phê phán những kẻ dối trá, xu nịnh. b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã: Không miêu tả một tấm gương cụ thể nào mà tác giả chỉ mượn cái gương nói ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 1 – Văn tự sự và miêu tả

Đề 1: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú (cảm động, buồn cười) em gặp ở trường: *Mở bài: giới thiệu về câu chuyện mà em định kể (câu chuyện cảm động về một em bé khuyết tật). *Thân bài: - Kế lại hoàn cảnh xảy ra chuyện: Chiều nay, trên đường đi học về. - Kể lại chi tiết câu chuyện: ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:33 ngày 23/04/2018

Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) – Trần Quang Khải

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt *Gieo vần bằng trắc. *Số câu, số chữ: gồm có 4 câu, mỗi câu 5 chữ. Câu 2: *Hai câu thơ đầu là nhắc lại hai chiến thắng vang dội của quân và dân ta đời Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Lời thơ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm: 1. Đề văn biểu cảm: a. Cảm nghĩ về dòng sông: - Đối tượng: dòng sông quê hương em. - Tình cảm cần biểu hiện: sự yêu quý của em với dòng sông quê hương. b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu: - Đối tượng: trăng trong đem trung ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Thể thơ: lục bát (một câu 6 chữ và một câu 8 chữ , không giới hạn định số câu. *Vần: Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Mạch lạc trong văn bản

I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản: 1. Mạch lạc trong văn bản: a. Mạch lạc trong văn bản là tuần tự đi khắp các phần, các đoạn trong văn bản; thông suốt, liên tục , không đứt đoạn. b. Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự hợp ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Những câu hát châm biếm

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài 1 giới thiệu về chú tôi là “người hay” nghĩa là giỏi, ham, thích, nghiện nhiều thứ: rượu, chè, ngủ trưa. Chú còn là người rất “giàu mơ ước” mà toàn mơ để không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt. *Hai dòng đầu là câu hỏi của cái ...

Tác giả: EllType viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Sông núi nước Nam - Lý Thường Kiệt

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Thể loại: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (bảy chữ ở mỗi câu, bốn câu). - Quy định về thanh điệu, vần luật: các câu 1,2,4 hoặc các câu 2, 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối. Trong bài này, vần “ư” được hiệp ở cả ba câu 1, 2, 4. Câu 2: *Tuyên ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ ghép

I. Các loại từ ghép: 1. - Tiếng chính: bà, thơm. - Tiếng phụ: ngoại, phức. Nhận xét: Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. Tiếng phụ bổ sung ý cho tiếng chính. 2. Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ. II. Nghĩa của từ ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Những câu hát than thân

I. Đọc –hiểu văn bản: Câu 1: Một số bài ca dao mượn hình ảnh con cò: - Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao … - Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về? Cò về đến gốc cây đề Giương cung anh bắn cò về làm chi Cò về thăm bác thăm dì ...

Tác giả: Mariazic1 viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Quá trình tạo lập văn bản

I. Các bước tạo lập văn bản: 1. Người ta có nhu cầu tạo lập ra văn bản khi: người ta muốn giao tiếp. Điều thôi thúc người ta viết thư là để trình bày, giải thích, giới thiệu, đề bạt một nguyện vọng gì đó. 2 . Phải xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết như thế ...

Tác giả: huynh hao viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Nhận xét về bài 1, em đồng ý với ý kiến: a. Bài ca dao có 2 phần: phần đầu là câu hỏ của chàng trai, phần sau là lời đáp của cô gái. Hình thức đối đáp này có rất nhiều trong ca dao, dân ca. Câu 2: *Chàng trai, cô gái lại dùng những địa danh với ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Mẹ tôi - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con, nhưng tác giả đặt nhan đề “Mẹ tôi” là vì qua bức thư của người bố, hình ảnh người mẹ hiện lên với những chi tiết thể hiện sự lớn lao, cao cả, sự thầm lặng của người mẹ dành cho đứa con của ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình

I. Đọc - hiểu văn bản: Câu 1: - Bài ca dao 1: lời của người mẹ hát ru con - Bài ca dao 2: lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ. - Bài ca dao 3: lời của con cháu nói với ông bà. - Bài ca dao 4: lời của cha mẹ dặn dò con cái hoặc lời anh em tâm sự với nhau. Em ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Truyện viết về hai anh em Thành – Thủy khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải chia tay nhau mỗi người một nơi, phải chia đồ chơi và chia tay lớp, cô giáo. *Nhân vật chính: hai anh em Thành – Thủy. Câu 2: a. Câu chuyện kể theo ngôi thứ nhất. ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:32 ngày 23/04/2018

Soạn bài Cổng trường mở ra - Lý Lan

I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: Câu 1: Sau khi đọc, hãy tóm tắt nội dung của văn bản Cổng trường mở ra bằng một vài câu ngắn gọn? *Tóm tắt: Trong đêm trước ngày khai trường của con, người mẹ trằn trọc không ngủ được còn đứa con thân yêu lại ngủ dễ dàng như “ăn một cái kẹo”. Ngắm ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:31 ngày 23/04/2018
<< < .. 36 37 38 39 40 41 42 .. > >>