Ngữ văn Lớp 7 - Trang 41

Soạn bài Ý nghĩa văn chương (ngắn gọn) - Hoài Thanh

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương: tình cảm, lòng thương người và muôn vật, muôn loài. Câu 2: Hoài Thanh viết : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống…tạo ra sự sống…”. *Giải thích và dẫn chứng để làm ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Sống chết mặc bay (ngắn gọn) - Phạm Duy Tốn

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: “Sống chết mặc bay” có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Phần 2: tiếp đến “điếu mày”: cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập văn nghị luận (ngắn gọn)

1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng theo mẫu: *Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh: - Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Luận điểm chính: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ (ngắn gọn) - Phạm Văn Đồng

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”. *Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện: - Bữa ăn hằng ngày - Nhà ở - Việc làm - Lời ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (ngắn gọn) - Hồ Chí Minh

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. *Câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Câu 2: Bố cục của bài văn: Phần 1: Từ đầu đến ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh (ngắn gọn)

Chuẩn bị ở nhà: Đề 1: Tục ngữ có câu:; Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!. Hãy nêu ý kiến của riêng em và chứng minh ý kiến đó. Gợi ý: - Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học hỏi: ...

Tác giả: EllType viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh (ngắn gọn)

Đề văn tham khảo: Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. *Mở bài: - Dẫn dắt để giới thiệu tình hình học tập của lớp (có một số bạn lơ ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (ngắn gọn)

I. Đặc điểm của trạng ngữ: 1. Xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên: Các trạng ngữ: - Dưới bóng tre xanh - đã từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp - từ nghìn đời nay. 2. Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung: - Dưới bóng tre xanh => trạng ngữ chỉ nơi chốn ...

Tác giả: huynh hao viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội (ngắn gọn)

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em đọc kĩ văn bản và chú thích để hiểu các câu tục ngữ và một số từ trong văn bản. Câu 2: Phân tích từng câu tục ngữ: *Phân tích câu 1: “Một mặt người bằng mười mặt của”: - Nghĩa của câu tục ngữ: Con người quý hơn tiền bạc. - Gía trị ...

Tác giả: Mariazic1 viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (ngắn gọn)

I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau: a. Mọi người yêu mến em. CN: Mọi người VN: yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. CN: Em VN: được mọi người yêu mến. 2. Ý nghĩa của chủ ngữ: - Ở câu a: chủ ngữ- thực hiện hành động muốn hướng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh (ngắn gọn)

I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài: 4. Đọc và sửa chữa. II. LUYỆN TẬP: Cho hai đề văn sau: Đề 1: Hãy chứng ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận (ngắn gọn)

I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: a. Các đề văn nêu trên được xem là đề bài, đầu bài. Dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được. b. Căn cứ để xác định các đề trên là đề văn nghị luận: Tất cả 11 đề trên nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng ...

Tác giả: huynh hao viết 22:12 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp) (ngắn gọn)

LUYỆN TẬP: 1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau: Nội dung trữ tình: niềm ưu tư canh cánh của tác giả và nỗi lòng lo cho dân, cho nước. Hình thức thể hiện: bằng thơ, phương thức biểu hiện gồm kể và tả. 2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) (ngắn gọn)

I. Công dụng của trạng ngữ: 1. Các trạng ngữ: a. Thường thường, vào khoảng đó => trạng ngữ chỉ thời gian. Sáng dậy => trạng ngữ chỉ thời gian. Trên giàn hoa lí => trạng ngữ chỉ địa điểm Chỉ độ tám chín giờ sáng => trạng ngữ chỉ thời gian Trên nền trời trong trong ...

Tác giả: oranh11 viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận (ngắn gọn)

I. Lập luận trong đời sống: 1. Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi: Trong các câu trên, bộ phận luận cứ nằm ở bên trái dấu phẩy, bộ phận kết luận nằm ở bên phải dấu phẩy. Mối quan hệ của luận cứ và kết luận là nguyên nhân – kết quả. Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn nghị luận (ngắn gọn)

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận: 1. Nhu cầu nghị luận: a. Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi như dưới đây: Có, rất thường gặp. Nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự: - Vì sao em thích đọc sách? - Vì sao em thích xem phim, xem ca nhạc? - Vì ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm (ngắn gọn)

1. Văn biểu cảm khác văn miêu tả: Văn miêu tả Văn biểu cảm Miêu tả cảnh, vật, người, việc Nhiệm vụ Dựng chân dung của đối tượng. Dùng miêu tả làm phương tiện để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ. Mục đích Như ...

Tác giả: huynh hao viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Câu đặc biệt (ngắn gọn)

I. Thế nào là câu đặc biệt? “Ôi, em Thủy!” Câu được in đậm không phải câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần bị lược bỏ. Đây là câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ. II. Tác dụng của câu đặc biệt: - “Một đêm mùa xuân” – Xác định ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đặc điểm của văn bản nghị luận (ngắn gọn)

I. Luận điểm, luận cứ và lập luận: 1. Luận điểm: - Luận điểm chính: chống nạn thất học. Nó được trình bày dưới dạng nhan đề. - Các câu văn cụ thể hóa ý chính: +, Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí. +, Mọi người Việt Nam phải hiểu ...

Tác giả: huynh hao viết 22:11 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (ngắn gọn)

Câu 1: - Từ ghép chính phụ: bút máy, máy khâu, cá mè, cá trê, học vẹt, học lỏm, bà nội… - Từ ghép đẳng lập: sách vở, quần áo, làng xóm, nhà cửa, phố phường, mua bán… - Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xinh xinh, xa xa, trăng trắng, tim tím… - Từ láy vần: mập mạp, mềm ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:11 ngày 23/04/2018
<< < .. 38 39 40 41 42 43 44 .. > >>