- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn bài Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
I. Chuẩn bị ở nhà: Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng”. 1. “Cảnh khuya”: *Mở bài: “Cảnh khuya” được sáng tác vào năm đầu tiên Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ chỉ huy kháng ...
Soạn bài Ôn tập văn biểu cảm
1. Văn biểu cảm khác văn miêu tả: Văn miêu tả Văn biểu cảm Miêu tả cảnh, vật, người, việc Nhiệm vụ Dựng chân dung của đối tượng. Dùng miêu tả làm phương tiện để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ. Mục đích Như ...
Soạn bài Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Bài văn viết về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội. *Hoàn cảnh và tâm trạng khi tác giả viết bài này: - Được viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của Mĩ ngụy , xa cách quê hương đất Bắc. - Tâm trạng: nhớ ...
Soạn bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Hai bài “Cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” được làm theo thể thơ: - Bài “Cảnh khuya” làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. +, Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ. +, Nhịp: câu 1 (3/4), câu 2, 3 (4/3), câu 4 (2/5) +, Hiệp vần: ...
Soạn bài Làm thơ lục bát
I. Luật thơ lục bát: 1. Đọc kĩ câu ca dao: 2. Trả lời câu hỏi: a. Cặp thơ lục bát mỗi dòng có: dòng đầu là 6 tiếng, dòng hai là 8 tiếng, dòng 3 là 6 tiếng và dòng cuối 8 tiếng. Gọi là lục bát vì lục là 6, bát là 8. b. Anh đi anh nhớ quê nhà B B B ...
Soạn bài Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: * Bài tùy bút này nói về một thứ quà của lúa non chính là cốm. Để nói về đối tượng ấy, tác giả đã sử dụng các phương thức biểu đạt: miêu tả, thuyết minh, biểu cảm và bình luận trong đó phương thức biểu cảm được sử dụng là chủ yếu. * Bài văn có 3 đoạn: ...
Soạn bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc văn bản: 2. Trả lời câu hỏi: a. Bài văn viết về bài ca dao : “Đêm qua ra đứng bờ ao”. b. Yếu tố tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm: Có một bóng người đội khăn, mặc áo dài Có lúc tôi đã ...
Soạn bài Chơi chữ
I. Thế nào là chơi chữ? 1. Em có nhận xét về nghĩa của các từ lợi là: Lợi (1): có lợi ích, thuận lợi gì không. Lợi (2): phần thịt bao quanh chân răng. 2. Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ. 3 . Việc sử dụng từ lợi trên làm ...
Soạn bài Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ tiếng gà buổi trưa, một âm thanh quen thuộc, bình dị mà tác giả nghe được trên đường hành quân. *Mạch cảm xúc trong bài thơ được diễn biến: Đi từ hiện tại – quá khứ - tương lai. Câu 2: *Những ...
Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm
I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: 1. Liên hệ hiện tại và tương lai: Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả dù sau này sắt, thép có thể nhiều hơn nhưng tre, nứa sẽ mãi gắn bó với con người Việt Nam. Nó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc sản ...
Soạn bài Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm
I. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm: 1. Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” - Phần 1: miêu tả có sự kết hợp với tự sự. - Phần 2: tự sự có kết hợp với biểu cảm. - Phần 3: miêu tả có kết hợp với biểu cảm - Phần 4: biểu cảm ...
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn biểu cảm
Đề bài: Cảm nghĩ về người thân: * Mở bài: giới thiệu chung về người em yêu quý. *Thân bài: - Hồi tưởng những kỉ niệm, ấn tượng mình đã có với người đó trong quá khứ. - Nêu lên sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nối buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi… - ...
Soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) – Hạ Tri Chương
I. Đọc hiểu văn bản: Câu 1: Qua tiêu đề bài thơ, có thể thấy sự biểu hiện tình quê hương ở bài thơ có sự độc đáo là: Nếu đọc nhan đề ta có thể nhận thấy tác giả lúc đầu không có ý định làm thơ khi vừa đặt chân về quê hương nhưng khi về đến nơi, tác giả bị coi là khách nên tác giả mới làm ...
Soạn bài Thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ: 1. Nhận xét thành ngữ lên thác xuống ghềnh: a. Không thể thay được vì ý nghĩa sẽ trở nên lỏng lẻo. Không hoán đổi được vị trí vì đây là trật tự từ cố định. b. Đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên là chặt chẽ về thứ tự các từ và nội dung ý nghĩa. 2. a. ...
Soạn bài Từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm? 1. Giải thích nghĩa của từ lồng trong các câu sau: - Lồng (1): ý nói con ngựa đang đứng yên bỗng nó vùng lên hoặc chạy xông xáo. - Lồng (2): đồ đan bằng tre, nứa hoặc vật khác dùng để nhốt chim, gà. 2. Nghĩa của các từ lồng trên không có gì liên quan ...
Soạn bài Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Bài “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật vì bài thơ tuân thủ đúng những quy luật của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Bài thơ gồm 4 câu - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3 - Vần được gieo ở cuối các câu ...
Soạn bài Viết bài làm văn số 2 – Văn biểu cảm
Đề bài : Loài cây em yêu. *Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo *Thân bài: - Cây gạo: cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng, có các chú chim đậu trên cành. - Phẩm chất: gắn bó với cuộc đời, có ích cho con người, là nơi để những người con xa quê khi trở về sẽ thấy ấm lòng vì cây gạo trước ...
Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người
I. Chuẩn bị ở nhà: Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai: * Mở bài: giới thiệu khái quát về thầy cô giáo thời xưa đã học. *Thân bài: -Thầy cô là người mang đến cho chúng em tri thức. - Là người dạy dỗ ...
Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) – Lí Bạch
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Trong bài thơ này, hai câu đầu thiên về tả cảnh , hai câu sau thiên về tả tình. Ở hai câu thơ đầu, nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và thấy ánh trăng xuyên qua cửa rọi vào mình. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp “ngỡ là ...
Soạn bài Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa- nhà – gia - ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc. Câu 2: *Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời ...