Ngữ văn Lớp 7 - Trang 43

Soạn bài Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người (ngắn gọn)

I. Chuẩn bị ở nhà: Đề 1: Cảm nghĩ về thầy cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai: * Mở bài: giới thiệu khái quát về thầy cô giáo thời xưa đã học. *Thân bài: -Thầy cô là người mang đến cho chúng em tri thức. - Là người dạy dỗ ...

Tác giả: pov-olga4 viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Viết bài làm văn số 2 – Văn biểu cảm (ngắn gọn)

Đề bài : Loài cây em yêu. *Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo *Thân bài: - Cây gạo: cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng, có các chú chim đậu trên cành. - Phẩm chất: gắn bó với cuộc đời, có ích cho con người, là nơi để những người con xa quê khi trở về sẽ thấy ấm lòng vì cây gạo trước ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ trái nghĩa (ngắn gọn)

I. Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Các cặp từ trái nghĩa trong 2 văn bản: Bài đầu: cử (ngẩng) – đê (cúi). Bài thứ 2: thiếu (trẻ) – lão (già), tiểu – đại, li(ra) – hồi (quay về). 2. Tìm từ trái nghĩa: Già trái nghĩa với non II. Sử dụng từ trái nghĩa: 1. Việc sử dụng từ trái ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Cách lập ý của bài văn biểu cảm (ngắn gọn)

I. Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm: 1. Liên hệ hiện tại và tương lai: Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã khơi gợi cho tác giả dù sau này sắt, thép có thể nhiều hơn nhưng tre, nứa sẽ mãi gắn bó với con người Việt Nam. Nó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc sản ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Bạn đến chơi nhà (ngắn gọn) - Nguyễn Khuyến

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” thuộc thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Vì cả bài thơ có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ . Có gieo vần ở các câu cuối 1,2,4,6,8 : nhà – xa – gà – hoa – ta. Có các phép đối ở câu 3 và câu 4, câu 5 và câu 6. Câu 2: a. ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Bánh trôi nước (ngắn gọn) - Hồ Xuân Hương

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Bài “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật vì bài thơ tuân thủ đúng những quy luật của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Bài thơ gồm 4 câu - Mỗi câu có 7 chữ - Mỗi câu ngắt nhịp 4/3 - Vần được gieo ở cuối các câu ...

Tác giả: Gregoryquary viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ đồng nghĩa (ngắn gọn)

I. Thế nào là đồng nghĩa? 1. Từ đồng nghĩa của rọi, trông: - Rọi: soi, tỏa, chiếu… - Trông: nhìn, ngó, dòm… 2. Các nhóm từ đồng nghĩa: a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: trông coi, chăm sóc, … b. Mong: trông mong, mong đợi, hi vọng… II. Các ...

Tác giả: huynh hao viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ (ngắn gọn)

I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ: 1. Thiếu quan hệ từ: - Thiếu quan hệ từ “mà” Sửa: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác. - Thiếu quan hệ từ “với” Sửa: Câu tục ngữ này chỉ đúng với xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng. 2. Dùng quan hệ từ ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm (ngắn gọn)

I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: a. Đề yêu cầu viết về thái độ và tình cảm thái độ đối với một loài cây cụ thể. b. Em yêu cây gạo vì: +, các phẩm chất của cây, sự gắn bó, ích lợi. 2. Lập dàn bài: *Mở bài: giới thiệu chung về cây gạo *Thân bài: - Cây gạo: ...

Tác giả: Mariazic1 viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Qua Đèo Ngang (ngắn gọn) - Bà Huyện Thanh Quan

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Thơ thất ngôn bát cú gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ. Có gieo vần ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8 : tà – hoa- nhà – gia - ta. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc. Câu 2: *Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả ở thời ...

Tác giả: oranh11 viết 22:09 ngày 23/04/2018

Soạn bài Quan hệ từ (ngắn gọn)

I. Thế nào là quan hệ từ: 1. Xác định quan hệ từ trong những câu dưới đây: a. Của b. như c. Bởi…nên d. nhưng 2. Các quan hệ từ nói trên liên kết những từ ngữ hay những câu với nhau: - Của biểu thị quan hệ sở hữu giữa đồ chơi và chúng tôi. - Như biểu thị quan hệ ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đặc điểm của văn biểu cảm (ngắn gọn)

I. Tìm hiểu đặc điểm của văn biểu cảm: Câu 1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: a. Bài văn “Tấm gương” ngợi ca tính trung thực, phê phán những kẻ dối trái, xu nịnh. b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã: Không miêu tả một tấm gương cụ thể nào mà tác giả chỉ mượn cái gương ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) (ngắn gọn) – Trần Quang Khải

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Thể thơ: ngũ ngôn tứ tuyệt *Gieo vần bằng trắc. *Số câu, số chữ: gồm có 4 câu, mỗi câu 5 chữ. Câu 2: - Hai câu đầu : hào khí chiến thắng. - Hai câu sau : khát vọng hòa bình. Cách biểu ý : trước tiên tái hiện những chiến công ...

Tác giả: van vinh thang viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Bài ca Côn Sơn (ngắn gọn) - Nguyễn Trãi

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Thể thơ: lục bát (một câu 6 chữ và một câu 8 chữ , không giới hạn định số câu. *Vần: Chữ cuối câu 6 vần với chữ thứ sáu của câu 8, chữ cuối câu 8 của cặp câu trên vần với chữ cuối câu 6 của cặp câu dưới và tính chung cứ hai câu thì đổi vần mà vần là vần ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập tạo lập văn bản (ngắn gọn)

Em cần một bức thư để tham gia cuộc thi viết thư do Liên minh bưu chính Quốc tế (UPU) tổ chức với đề tài: Thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình. Bài làm Phú Thọ, ngày 20 tháng 12 năm 2017 Chào bạn YoKo! Mình rất vui sướng và thích thú khi nhận được và đọc bức thư kể về ...

Tác giả: EllType viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm (ngắn gọn)

I. Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm: 1. Đề văn biểu cảm: a. Cảm nghĩ về dòng sông: - Đối tượng: dòng sông quê hương em. - Tình cảm cần biểu hiện: sự yêu quý của em với dòng sông quê hương. b. Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu: - Đối tượng: trăng trong đem trung ...

Tác giả: huynh hao viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ Hán Việt (tiếp) (ngắn gọn)

I. Sử dụng từ Hán Việt : Câu 1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm: a. Tạo sắc thái biểu cảm trang trọng, tránh sự thô thiển. b. Tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh. Câu 2. Không nên lạm dụng từ Hán Việt: Câu (2) trong ý (a) và câu (2) trong ý (b) có cách ...

Tác giả: nguyễn phương viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Từ Hán Việt (ngắn gọn)

I. Đơn vị cấu tạo của từ Hán Việt: Câu 1. Các tiếng nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là: - Nạm: phương Nam - quốc: nước - sơn: núi - hà: sông Từ nam có thể dùng độc lập còn quốc, sơn, hà không dùng được. Câu 2. Tiếng thiên trong thiên niên kỉ là một nghìn. Thiên trong ...

Tác giả: oranh11 viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Những câu hát châm biếm (ngắn gọn)

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: - Hình ảnh “chú tôi” ở bài 1 : nghiện rượu, nghiện chè, nghiện ngủ, lười biếng. - Ý nghĩa hai dòng đầu : Thể hiện một hình ảnh đối lập với nhân vật “chú tôi” được giới thiệu sau đó : một cô gái đẹp (cô yếm đào), hay lam hay ...

Tác giả: Mariazic1 viết 22:08 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm (ngắn gọn)

I. Nhu cầu về văn biểu cảm: Câu 1. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: - Bài 1: Nỗi khổ đau bất lực, niềm cảm thương những thân phận bé nhỏ. - Bài 2: Tâm trạng người con gái trước muôn nẻo đường đời. - Người ta thổ lộ tình cảm để giãi bày, để kiếm tìm sự đồng cảm, sẻ chia. ...

Tác giả: EllType viết 22:08 ngày 23/04/2018
<< < .. 40 41 42 43 44 45 46 .. > >>