- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn (ngắn gọn) - SGK
I. Về văn biểu cảm: 1. Các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập một: - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Mùa xuân của tôi - Sài Gòn tôi yêu. 2. Chọn bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”. Văn bản biểu cảm có những ...
Soạn bài Ôn tập phần Văn (ngắn gọn)
Câu 1: Ghi lại nhan đề các văn bản em đã học: Học kì 1 Học kì 2 1. Cống trường mở ra 2. Mẹ tôi 3. Cuộc chia tay của những con búp bê. 4. Những câu hát về tình cảm gia đình. 5. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 6. Những câu ...
Soạn bài Liệt kê (ngắn gọn)
I. Thế nào là phép liệt kê: 1. Cấu tạo của các bộ phận in đậm: có mô hình cú pháp tương tự nhau. Ý nghĩa của các bộ phận in đậm: cùng miêu tả những sự vật xa xỉ, đắt tiền. 2. Việc tác giả nêu ra hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng: nhấn ...
Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo (ngắn gọn)
I. 1. Mục đích viết văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng. Mục đích viết văn bản báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được. 2. Nội dung văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Nội dung văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả ...
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 – văn lập luận giải thích (ngắn gọn)
Đề văn tham khảo: Đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. 1. Tìm hiểu đề: - Yêu cầu về nội dung: “Mùa xuân…xuân” - Yêu cầu về hình thức: văn nghị luận giải thích. *Tìm ý: - Tìm ý nghĩa của Bác Hồ muốn khuyên dạy ...
Soạn bài Văn bản đề nghị (ngắn gọn)
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị: 1. Đọc các văn bản sau: 2. Trả lời câu hỏi: a. Viết giấy đề nghị để nói lên ý kiến, nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó để những người có thẩm quyền giải quyết. b. Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày: Trình ...
Soạn bài Văn bản báo cáo (ngắn gọn)
I. Đặc điểm của văn bản báo cáo: 1. Đọc các văn bản sau: 2. Trả lời câu hỏi: a. Viết báo cáo để: trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả đã làm được của một cá nhân hay một tập thể. b. Về nội dung: phải nêu rõ Ai viết?, ai nhận?, nhận về việc gì và kết quả ra sao. Về ...
Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích (ngắn gọn)
I. Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Trong đời sống, khi người ta chưa hiểu rõ vấn đề đó, còn thắc mắc thì người ta cần được giải thích. Nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày: - Vì sao mùa đông lại lạnh? - Vì sao loài rùa có thể sống lâu, hơn hẳn con người? - Vì ...
Soạn bài Ca Huế trên sông Hương (ngắn gọn) - Hà Ánh Minh
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em biết về cố đô Huế: - Huế là cố đô – kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. - Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Huế đẹp và Huế thơ mộng với núi Ngự, sông Hương và các công trình kiến trúc đẹp nổi tiếng: Ngọ Môn, chùa ...
Soạn bài Dấu gạch ngang (ngắn gọn)
I. Công dụng của dấu gạch ngang: a. Đánh dấu bộ phận giải thích. b. Lời nói trực tiếp của nhân vật c. Được dùng để thực hiện phép liệt kê d. Nối các bộ phận trong một liên danh. II. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối: 1 . Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren ...
Soạn bài Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (ngắn gọn)
I. Dấu chấm lửng: 1. Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để: a. Biểu thị phần liệt kê tương tự, không viết ra. b. Tâm trạng lo lắng, hoảng sợ của người nói. c. Bất ngờ của thông báo. 2. Công dụng của dấu chấm lửng: - Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa ...
Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp) (ngắn gọn)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Hai câu sau giống và khác nhau: Giống: đều nói về cánh màn điều. Khác nhau: - Câu a có dùng từ được. - Câu b không dùng từ được. 2. Trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động: - Chuyển từ (cụm ...
Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích (ngắn gọn)
Cho đề văn: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu đó. I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Yêu cầu về nội dung: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. - Yêu cầu hình ...
Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính (ngắn gọn)
I. Thế nào là văn bản hành chính: 1. Đọc các văn bản sau: 2. Trả lời câu hỏi: a. Người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo khi: *Thông báo: - Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết. *Kiến nghị: - Đề ...
Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề (ngắn gọn)
I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Lập dàn bài cho một trong các đề văn sau: Đề 1 : Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Trong cuộc sống, chúng ...
Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh (ngắn gọn)
Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến này luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Chuẩn bị ở nhà. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ ...
Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu (ngắn gọn)
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: 1. Tìm các cụm danh từ: Các cụm danh từ: - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có. 2 . Phân tích cấu tạo: Phần trước: những Phần trung tâm: tình cảm Phần sau: ta không có, ta sẵn có. +, Ta: Chủ ngữ +, ...
Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp) (ngắn gọn)
1. Tìm cụm chủ vị: a. - Chủ ngữ: Khí hậu nước ta ấm áp +, Khí hậu nước ta: chủ ngữ +, ấm áp: vị ngữ => cụm chủ vị làm chủ ngữ. - Vị ngữ: cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. +, CN: Ta +, VN: quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm chủ vị làm ...
Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích (ngắn gọn)
I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý. - Tìm hiểu đề: +, Yêu cầu về nội dung: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. +, Yêu cầu hình thức: văn nghị luận giải thích. 2. Lập dàn bài: - Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ, khái quát về nội dung câu tục ...
Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (ngắn gọn)
I. Mục đích và phương pháp chứng minh: 1. Trong đời sống, ta cần chứng minh khi mình muốn cho ai đó thấy rằng điều mình nói là đúng, không phải nói dối. Ví dụ: Chứng minh em bị bệnh: em phải đưa giấy khám bệnh cho người ta biết là em bị bệnh thật không hề giả bệnh. *Khi cần chứng minh ...