- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Soạn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Văn lập luận chứng minh
I. Đề văn tham khảo: Đề 1: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập. Em hãy viết bài văn để thuyết phục bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích. *Mở bài: - Dẫn dắt để giới thiệu tình hình học tập của lớp (có một số bạn ...
Soạn bài Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu
I. Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: 1. Tìm các cụm danh từ: Các cụm danh từ: - Những tình cảm ta không có - Những tình cảm ta sẵn có. 2 . Phân tích cấu tạo: Phần trước: những Phần trung tâm: tình cảm Phần sau: ta không có, ta sẵn có. +, Ta: Chủ ngữ +, ...
Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Lập dàn bài cho một trong các đề văn sau: Đề 1 : Trường em tổ chức một cuộc thi giải thích tục ngữ. Để tham dự cuộc thi đó, em hãy tìm và giải thích một câu tục ngữ mà em tâm đắc nhất: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. - Trong cuộc sống, chúng ...
Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích
Cho đề văn: Một nhà văn nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu đó. I. Chuẩn bị ở nhà: 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Yêu cầu về nội dung: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. - Yêu cầu hình ...
Soạn bài Cách làm bài văn lập luận chứng minh
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh: Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói “Có chí thì nên”. Hãy chứng minh tính đúng đắn đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: 2. Lập dàn bài: 3. Viết bài: 4. Đọc và sửa chữa. II. LUYỆN TẬP: Cho hai đề văn sau: Đề 1: Hãy chứng ...
Soạn bài Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương: tình cảm, lòng thương người và muôn vật, muôn loài. Câu 2: Hoài Thanh viết : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống…tạo ra sự sống…”. *Giải thích và dẫn chứng để làm ...
Soạn bài Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: “Sống chết mặc bay” có thể chia làm 3 phần: - Phần 1: từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”: nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân. - Phần 2: tiếp đến “điếu mày”: cảnh quan phủ cùng các nha lại đánh tổ tôm trong khi ...
Soạn bài Ôn tập văn nghị luận
1. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học và điền vào bảng theo mẫu: *Bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh: - Đề tài nghị luận: Tinh thần yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Luận điểm chính: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ...
Soạn bài Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận: 1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận: a. Các đề văn nêu trên được xem là đề bài, đầu bài. Dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được. b. Căn cứ để xác định các đề trên là đề văn nghị luận: Tất cả 11 đề trên nêu ra những vấn đề khác nhau nhưng ...
Soạn bài Luyện tập lập luận chứng minh
Cho đề văn: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến này luôn luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”. I. Chuẩn bị ở nhà. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý: Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ ...
Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
I. Chuẩn bị ở nhà: Đề 1: Tục ngữ có câu:; Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có “sàng khôn” nào!. Hãy nêu ý kiến của riêng em và chứng minh ý kiến đó. Gợi ý: - Trong cuộc sống, chúng ta có rất nhiều thứ để học ...
Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Luận điểm chính của toàn bài trong đoạn mở đầu: “Sự nhất quán giữa hoạt động chính trị và đời sống bình thường của Bác”. *Tác giả đã chứng minh sự giản dị của Bác ở những phương diện: - Bữa ăn hằng ngày - Nhà ở - Việc làm - Lời ...
Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp)
Câu 1: - Từ ghép chính phụ: bút máy, máy khâu, cá mè, cá trê, học vẹt, học lỏm, bà nội… - Từ ghép đẳng lập: sách vở, quần áo, làng xóm, nhà cửa, phố phường, mua bán… - Từ láy toàn bộ: xanh xanh, xinh xinh, xa xa, trăng trắng, tim tím… - Từ láy vần: mập mạp, mềm ...
Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: *Bài văn nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. *Câu thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta”. Câu 2: Bố cục của bài văn: Phần 1: Từ đầu đến ...
Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
I. Câu chủ động và câu bị động: 1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau: a. Mọi người yêu mến em. CN: Mọi người VN: yêu mến em. b. Em được mọi người yêu mến. CN: Em VN: được mọi người yêu mến. 2. Ý nghĩa của chủ ngữ: - Ở câu a: chủ ngữ- thực hiện hành động muốn hướng ...
Soạn bài Câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt? “Ôi, em Thủy!” Câu được in đậm không phải câu rút gọn vì không thể khôi phục được thành phần bị lược bỏ. Đây là câu đặc biệt vì không thể có chủ ngữ và vị ngữ. II. Tác dụng của câu đặc biệt: - “Một đêm mùa xuân” – Xác định ...
Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ
I. Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả: Các từ dùng sai: dùi, tập tẹ, khoảng khắc. Dùi: sai phụ âm đầu => sửa là vùi Tập tẹ: sai vì gần âm => sửa là tập tọe Khoảng khắc: sai vì gần âm => sửa là khoảnh khắc. II. Sử dụng từ đúng nghĩa: Các câu sau dùng sai do không hiểu ...
Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)
LUYỆN TẬP: 1. Nguyễn Trãi có những câu thơ sau: Nội dung trữ tình: niềm ưu tư canh cánh của tác giả và nỗi lòng lo cho dân, cho nước. Hình thức thể hiện: bằng thơ, phương thức biểu hiện gồm kể và tả. 2. So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó ...
Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)
I. Công dụng của trạng ngữ: 1. Các trạng ngữ: a. Thường thường, vào khoảng đó => trạng ngữ chỉ thời gian. Sáng dậy => trạng ngữ chỉ thời gian. Trên giàn hoa lí => trạng ngữ chỉ địa điểm Chỉ độ tám chín giờ sáng => trạng ngữ chỉ thời gian Trên nền trời trong trong ...
Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp) - Ngữ văn 7 tập 1
Câu 1: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Từ đồng nghĩa có 2 loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Có hiện tượng từ đồng nghĩa vì ta thấy có những từ phát âm ...