Ngữ văn Lớp 7 - Trang 36

Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang: Buổi chiều mà lại là chiều tà gợi cho người ta thêm nhớ hơn. Nữ sĩ cũng vậy, khoảng thời...

Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan – Tâm trạng tác giả trong bài thơ Qua Đèo Ngang.. Buổi chiều mà lại là chiều tà gợi cho người ta thêm nhớ hơn. Nữ sĩ cũng vậy, khoảng thời gian ấy thích hợp nhất cho sự bộc lộ tâm trạng nhớ nhung khắc khoải. Lữ thứ chân bước vội cũng như cánh chim chiều mau cánh ...

Tác giả: pov-olga4 viết 19:29 ngày 25/04/2018

Nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi): Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế...

Bài ca Côn Sơn – Nguyễn Trãi – Nhân vật ta trong Bài ca Côn Sơn ( Nguyễn Trãi).. Thật là lãng mạn và thi vị. Một cái ta thi sĩ ngâm thơ nhàn, lắng nghe mọi rung động tinh tế của thiên nhiên và cảm nhận nó bằng tâm hồn nghệ sĩ (nghe tiếng suối mà như nghe tiếng đàn, ngồi trên đá lại tưởng ngồi ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 19:29 ngày 25/04/2018

Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2): Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người ...

Văn học dân gian lớp 7 – Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).. Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà ...

Tác giả: nguyễn phương viết 19:28 ngày 25/04/2018

Cảm nhận khi đọc bài thơ: Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông: Ít ai có thể nghĩ được rằng, một vị vua ở tận nơi lầu son gác...

Thiên trường vãn vọng – Trần Nhân Tông – Cảm nhận khi đọc bài thơ: Thiên trường vãn vọng của Trần Nhân Tông.. Ít ai có thể nghĩ được rằng, một vị vua ở tận nơi lầu son gác tía, lại gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã như vậy. Vì thế, càng đọc kĩ bài thơ, ta càng hiểu được cái tình quê, tình người ...

Tác giả: van vinh thang viết 19:28 ngày 25/04/2018

Bài tập 1 trang 99 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7: Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh niềm...

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.. Bài tập 1 trang 99 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI – Lịch sử 7 Bài tập 1 . Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý ...

Tác giả: van vinh thang viết 14:37 ngày 25/04/2018

Bài tập 2 trang 100 SBT Lịch Sử 7: Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh...

Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.. Bài tập 2 trang 100 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 29: Ôn tập chương V và chương VI – Lịch sử 7 ...

Tác giả: Gregoryquary viết 14:36 ngày 25/04/2018

Bài tập 3 trang 97 Sách bài tập Lịch Sử 7: Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học...

Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.. Bài tập 3 trang 97 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỷ XVIII – Nửa đầu thế kỷ XIX Bài tập 3 . Tại sao nói, vào cuối thế ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 14:34 ngày 25/04/2018

Bài tập 6 trang 82 SBT Lịch Sử 7: Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu...

Sự phát triển của văn học chữ Nôm với những tác giả tiêu biểu.. Bài tập 6 trang 82 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 23: Kinh tế văn hóa thế kỉ XVI – XVIII Bài tập 6 . Tại sao nói : Vào các thế kỉ XVII – XVIII. nền văn học và nghệ thuật dân tộc phát triển rất phong phú và đa dạng ...

Tác giả: EllType viết 14:33 ngày 25/04/2018

Bài tập 13 trang 72 Sách bài tập Lịch Sử 7: Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí...

Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.. Bài tập 13 trang 72 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 20: Nước Đại Việt thời ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 14:30 ngày 25/04/2018

Bài tập 5 trang 18 SBT Lịch Sử 7: Chữ viết ra đời sớm : chữ Phạn – nguồn gốc của chữ Hin đu, văn học...

Chữ viết ra đời sớm : chữ Phạn – nguồn gốc của chữ Hin đu, văn học Hin – đu: Có nhiều thể loại ảnh hưởng đến đời sống. Bài tập 5 trang 18 Sách bài tập (SBT) Lịch Sử 7 – Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến Bài tập 5. Hãy trình bày một vài thành tựu chính về chữ viết, văn học, nghệ thuật của ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 14:17 ngày 25/04/2018

Soạn bài Văn bản đề nghị

I. Đặc điểm của văn bản đề nghị: 1. Đọc các văn bản sau: 2. Trả lời câu hỏi: a. Viết giấy đề nghị để nói lên ý kiến, nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó để những người có thẩm quyền giải quyết. b. Giấy đề nghị cần chú ý những yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày: Trình ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:37 ngày 23/04/2018

Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập (tiếp)

1. Tìm cụm chủ vị: a. - Chủ ngữ: Khí hậu nước ta ấm áp +, Khí hậu nước ta: chủ ngữ +, ấm áp: vị ngữ => cụm chủ vị làm chủ ngữ. - Vị ngữ: cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa. +, CN: Ta +, VN: quanh năm trồng trọt, thu hoạch bốn mùa => cụm chủ vị làm ...

Tác giả: oranh11 viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn - Ngữ văn 7 tập 2

I. Về văn biểu cảm: 1. Các bài văn biểu cảm được học và đọc trong Ngữ văn 7, tập một: - Cổng trường mở ra - Mẹ tôi - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Mùa xuân của tôi - Sài Gòn tôi yêu. 2. Chọn bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm”. Văn bản biểu cảm có những ...

Tác giả: huynh hao viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

I. Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Trong đời sống, khi người ta chưa hiểu rõ vấn đề đó, còn thắc mắc thì người ta cần được giải thích. Nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày: - Vì sao mùa đông lại lạnh? - Vì sao loài rùa có thể sống lâu, hơn hẳn con người? - Vì ...

Tác giả: EllType viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Tìm hiểu chung về văn bản hành chính

I. Thế nào là văn bản hành chính: 1. Đọc các văn bản sau: 2. Trả lời câu hỏi: a. Người ta viết các văn bản thông báo, đề nghị và báo cáo khi: *Thông báo: - Truyền đạt thông tin từ cấp trên xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng rộng rãi đều biết. *Kiến nghị: - Đề ...

Tác giả: EllType viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo

1. Mục đích viết văn bản đề nghị: đề đạt nguyện vọng. Mục đích viết văn bản báo cáo: trình bày những kết quả đã làm được. 2. Nội dung văn bản đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gì? Nội dung văn bản báo cáo: Báo cáo của ai? Báo cáo với ai? Báo cáo về việc gì? Kết quả như thế ...

Tác giả: huynh hao viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp)

I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. 1. Hai câu sau giống và khác nhau: Giống: đều nói về cánh màn điều. Khác nhau: - Câu a có dùng từ được. - Câu b không dùng từ được. 2. Trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động: - Chuyển từ (cụm ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích

I. Đề văn tham khảo: Đề 1: Mùa xuân là Tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. Bác Hồ muốn khuyên dạy chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa xuân của đất trời lại có thể góp phần làm nên mùa xuân của đất nước? 1. Tìm hiểu đề: ...

Tác giả: oranh11 viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ôn tập phần Văn - Ngữ văn 7 tập 2

Câu 1: Ghi lại nhan đề các văn bản em đã học: Học kì 1 Học kì 2 1. Cống trường mở ra 2. Mẹ tôi 3. Cuộc chia tay của những con búp bê. 4. Những câu hát về tình cảm gia đình. 5. Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. 6. Những câu ...

Tác giả: Nguyễn Minh viết 22:36 ngày 23/04/2018

Soạn bài Ca Huế trên sông Hương - Hà Ánh Minh

I. Đọc – hiểu văn bản: Câu 1: Em biết về cố đô Huế: - Huế là cố đô – kinh đô của triều đại phong kiến cuối cùng ở Việt Nam. - Huế là thành phố đẹp và cổ kính bên bờ sông Hương. Huế đẹp và Huế thơ mộng với núi Ngự, sông Hương và các công trình kiến trúc đẹp nổi tiếng: Ngọ Môn, chùa ...

Tác giả: WeagmaZoorm viết 22:36 ngày 23/04/2018
<< < .. 33 34 35 36 37 38 39 .. > >>